Những câu hỏi liên quan
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2019 lúc 14:42

a) \(x\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;85;102;119;136;153;...\right\}\)

Vì \(30\le x\le150\)

\(\Rightarrow x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;36\right\}\)

Vì \(x>5\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)

Bình luận (0)

Bài làm

a) Ta có: B( 17 ) = { 0; 17; 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136; 153;... }

Mà 30 < x < 150

=> x = { 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136 }

Vậy x = { 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136 }

b) Ta có: Ư( 36 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36 }

Mà x > 5

=> x = { 6; 9; 12; 18; 36 }

Vậy x = { 6; 9; 12; 18; 36 }

# Học tốt #

Bình luận (0)
Đông Phương Lạc
10 tháng 9 2019 lúc 14:49

\(a.\)\(x\in B\left(17\right)=\left\{0;\pm17;\pm34;\pm51;\pm68;\pm85;\pm102;\pm119;\pm136;\pm153;...\right\}\)

Mà \(x\inℕ\)và \(30\le x\le150\)

\(\Rightarrow x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)

\(b.\)\(x\inƯ\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm36\right\}\)

Mà \(x\inℕ\)và \(x>5\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)

Nếu học số nguyên âm rồi thì àm như trên, chưa học thì ko cần viết số âm !

Bình luận (0)
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Bình luận (0)
phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 20:18

a: 17-2x=9

=>2x=17-9=8

=>x=8/2=4

b: \(145-135\left(x-2\right)^2=10\)

=>\(135\cdot\left(x-2\right)^2=135\)

=>\(\left(x-2\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

c: \(x\inƯ\left(36\right)\)

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x>12

nên \(x\in\left\{18;36\right\}\)

d: \(x-1\in B\left(9\right)\)

=>\(x-1\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;10;19;28;37;46;55;...\right\}\)

mà 25<x<50

nên \(x\in\left\{28;37;46\right\}\)

Bình luận (0)
Hứa San
Xem chi tiết
Xem chi tiết
killhackgame
23 tháng 10 2021 lúc 13:11

Ư{17}={1,17}

B[4]={8,12,16,20,24,28,32.36.40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96}

B[2]={2,6,18} với điều kiện X thuộc Ư[54]

Ư[28]={7} với điều kiện là X thuộc Ư[35]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
killhackgame
23 tháng 10 2021 lúc 13:12

mong bạn tích

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

ko biết đúng hay sai nhưng bn đã trả lời câu hỏi của mk và là người trả lời nhanh nhất nên mk sẽ tích, cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trang phan
Xem chi tiết
phạm
26 tháng 1 2022 lúc 14:10

a) 

B(14) = 0; 14; 28; 42; 56; 70; 84; …..

Vì 20 < x < 80 => x ∈ { 28; 42; 56; 70.}

b)

Vì 70 chia hết cho x ѵà 80 chia hết cho x => x ∈ ƯC(70; 80)

Phân tích:

70 = 2 .5 .7

80 = 24 .5

ƯCLN (70; 80) = 2.5=10

ƯC ( 70; 80) = Ư(10) ={1;2;5;10}

Mà x > 8 => x = 10

c)

Vì 126 chia hết cho x ѵà 210 chia hết cho x => x ∈ ƯC(126; 210)

Phân tích

126 = 2 .3² .7

210 = 2 .3 .5 .7

ƯCLN(126; 210) = 2 .3 .7 = 42

ƯC(126; 210) = { 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 }

Vì 15 < x < 30 => x = 21

Bình luận (2)
Rhider
26 tháng 1 2022 lúc 14:17

a) \(B\left(14\right)=\left\{0;14;28;42;56;70;84;.......\right\}\)

Vì \(20< x< 8\Rightarrow x\in\left\{28;42;56;70\right\}\)

b) Vì 70 chia hết cho x và 80 chia hết cho x nên \(\Rightarrow x\inƯC\left(70;80\right)\)

Phân tích :

\(70=2.5.7\)

\(80=2^4.5\)

Mà \(x>8\Rightarrow x=10\)

c) Vì 126 chia hết cho x  và 210 chia hết cho x nên \(\Rightarrow x\inƯC\left(126;210\right)\)

Phân tích :

\(126=2.3^2.7\)

\(210=2.3.5.7\)

\(ƯC\left(126;210\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

\(ƯCLN\left(126;210\right)=2.3.7=42\)

Theo đề : \(x\in\left(>15< 30\right)\Rightarrow x=21\)

 

Bình luận (0)
Thái Hà My
Xem chi tiết
Lê Hiền Ngân
Xem chi tiết
Cậu Bé Google
6 tháng 10 2018 lúc 15:06

a) x = 21; 42

b) x = { 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27 }

c) x = { 60; 90 }

d) x = { 50 }

Bình luận (0)
Trịnh Công Nam
6 tháng 10 2018 lúc 15:07

a) x chia hết cho 21; 20<x<63 => x=21 ; 42 

b) x thuộc Ư(30) ; x>3 => x = 1

c) x thuộc B(30) ; 40<x<100=> x = 60 ; 90

d) x thuộc Ư(50) ; x thuộc B(25)=> x = 1 ; 5 ; 25

Bình luận (0)