Những câu hỏi liên quan
Tôi yêu Em
Xem chi tiết
huong intimex
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
19 tháng 12 2016 lúc 8:51

Kiếp đảm, đề cương đây àoho

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:24

Câu 2:

Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:24

Câu 3::

Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập

Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.[1][2] Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.[3][4][5]

Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó,Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sưImhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới.[6] Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người.[7][8]

Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây.[9] Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.[10]

Bình luận (0)
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
19 tháng 10 2017 lúc 15:43

A.Phần trắc nghiệm

1.Khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử là :

- Năm 179 (TCN) thuộc thế kỉ II(TCN),Triệu Đà xâm lược Âu Lạc cách ngày nay 2196 năm

- Năm 111(TCN) nhà Hán chiếm Âu Lạc,cách ngày nay 2128 năm

- Năm 40,khởi nghĩa Hai Bà Trưng cách ngày nay là 1977 năm

- Năm 248,khởi nghĩa Bà Triệu,cách ngày nay 1769 năm

- Năm 542,khởi nghĩa Lí Bí,cách ngày nay 1475 năm

2.Thời gian xuất hiện người Tối cổ là :

- Từ 4 triệu năm đến 40 - 50 vạn năm.

3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử là :

- Nguồn tư liệu gốc là gốc để biết và dựng lại lịch sử.

4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây là :

- Phương Đông : Ai Cập,vùng Lưỡng Hà,Ấn Độ và Trung Quốc

- Phương Tây : Hy Lạp và Rô - ma

5. Thời gian xuất hiện người Tinh khôn là : 

- 3 - 2 vạn năm trước đây.

6. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông là :

- Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN

7 và 2 gộp lại.

8. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Tây là :

- Đầu thiên niên kỉ I TCN 

9. Người tối cổ trở thành người tinh khôn :

- Trải qua hàng triệu năm,người tối cổ dần trở thành người tinh khôn.

10. Cuộc sống của người Tinh khôn trên thế giới :

- Không sống theo bầy mà theo từng nhóm nhỏ gọi là thị tộc.

11. Các vị vua Pharaon ở Ai cập thời cổ đại và ở các nước phương Đông :

- Ai Cập : Pha - ra - ôn ( ngôi nhà lớn ) ; Trung Quốc : Thiên Tử ( con trời ) ; Lưỡng Hà : En - si ( người đứng đầu )

12. Răng của người tối cổ ở nước ta :

- Ở các hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai ( Lạng Sơn ).

13. Các loại lịch trên thế giới là :

- Âm lịch : Theo sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

- Dương lịch : Theo sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

14. Các loại nhà nước ( chính trị ) cổ đại phương Đông và phương Tây :

- Phương Đông : Vua có quyền cao nhất trong mọi công việc.

- Phương Tây : 1 số chủ xưởng,chủ thuyền,chủ lò giàu và có thế lực chính trị,nuôi nhiều nô lệ,họ là chủ nô.

15. Chế độ thị tộc mẫu hệ ở nước ta :

- Có ở cộng đồng người Chăm và 1 số dân tộc vùng cao thuộc Tây Bắc,Tây Nguyên.

B.Tự luận.

1.Thành tựu văn hóa của phương Đông và Tây :

- Phương Đông : Có những chi thức đầu tiên về thiên văn,tạo ra lịch,chia 1 năm ra làm 12 tháng,mỗi tháng có từ 29 => 30 ngày,biết làm đồng hồ đo thời gian,dùng chữ tượng hình,nghĩ ra phép đếm đến 10,sáng tạo ra các chữ số kể cả số 0,xây những công trình kiến trúc đồ sộ.

- Phương Tây : Biết làm lịch,sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c , các lĩnh vực - số học,hình học,thiên văn( đạt trình độ khá cao ) , bảo tồn nhiều di tích,kiến trúc và điêu khắc.

2.Sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông là :

- Cuối thời nguyên thủy,cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai cập , Ơ - phơ - rát và Ti - gơ - rơ ở Lưỡng Hà,sông Ấn và sông Hằng ở Ấn độ,Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc,..v...v,ngày càng đông.

Còn vẽ thì mk vẽ đc nhưng ko biết đăng.

3. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta :

- Đời sống vật chất,tinh thần : Trong quá trình sống,người nguyên thủy thời Sơn Vi - Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long thường xuyên tình cách cải thiện công cụ lao động.Nguyên liệu chủ yếu làm bằng đá,sừng,tre,gỗ,biết làm kim loại.Biết làm đồ trang sức,những vỏ ốc được xuyên lỗ,những vòng tay đá,...v...v.

Bình luận (0)
Lê Phạm Quỳnh Nga
19 tháng 10 2017 lúc 15:50

Hic, thi rồi nên giờ không cần nữa nhưng dù gì cũng cảm ơn cậu nha Minh Ngọc, khi nào câu trả lời của cậu được duyệt mình sẽ tk cho ^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Hương
24 tháng 10 2017 lúc 5:31

đây không phải là ôn cả quyển à ? trường mình thì làm đúng có 3 câu thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 11 2017 lúc 6:07

Chọn đáp án: C. Quân chủ chuyên chế

Giải thích: Nhà nước cổ đại phương Đông do vua đứng đầu, giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Dương Lê Bích Huyền
20 tháng 12 2016 lúc 18:38

3. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng, Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Kom Tum, Quảng Ninh, Quảng Bình, Plây-ku

 

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
13 tháng 10 2016 lúc 16:00

* Tầng lớp, giai cấp trong xã hội phương Đông cổ đại

+ Giai cấp quý tộc: bao gồm vua, quan lại, là giai cấp bóc lột và có nhiều của cải quyền thế.

+ Giai cấp nông dân: là tần lớp đông đảo nhất có vai trò to lớn trong việc nhận ruộng đất canh tác và nộp thuế.

+ Giai cấp nô lệ: số lượng ít, chủ yếu phục vụ và hầu hạ các tầng lớp quý tộc.

* Sơ đồ bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại

                             Vua

                                ↓

                 Quan lại trung ương

                                ↓

                Quan lại địa phương

Bình luận (0)
Huy Bin
11 tháng 10 2016 lúc 21:33

 Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. 
 

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
12 tháng 10 2016 lúc 7:45

 

 các tầng lớp,giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Đông cổ đại:

                                                         + vua

                                                          + quý tộc

                                                           + nô lệ

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Anh
Xem chi tiết
mizuki kanzuki
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2016 lúc 16:37

Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là :

- Là một trong hai mô hình nhà nước của xã hội loài người thời cổ đại, trong đó vua đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành.

- Các nước phương Đông cổ đại như Ai Cập, các quốc gia ở Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là điển hình cùa chế độ chuyên chế cổ đại.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
2 tháng 9 2017 lúc 10:09

Nhà nước chuyên chế phương đông là nhà nước do vua đứng đầu và mọi quyền lực đều nằm trong tay nhà vua . Vua có quyền quyết định mọi việc đối với đất nước .Vua là tối thượng , ở một số nước vua được thần thánh hóa
Xã hội được tổ chức theo trật tự tôn ti
Giúp việc cho vua là tầng lớp quan lại , quý tộc mà ở nhà nước phương đông thì đứng đầu là quan tể tướng .
Ngoài ra còn có các tầng lớp khác đó là nhân dân tự do và nô lệ .
chia làm 3 giai cấp : quý tộc, nông dân công xã, nông nô.

Bình luận (0)
trinh  ngoc  ha
11 tháng 9 2017 lúc 13:30

Che do quan chu chuyen che: dat nuoc do do vua dung dau va nam ro moi quyen hanh .

Bình luận (0)