Những câu hỏi liên quan
Em là của anh hay của ai
Xem chi tiết
Quỳnh Quang
27 tháng 11 2016 lúc 21:18

vua

trung ương địa phương

lộ phủ

huyện

hương và xã

đại thần

quan văn↔quan võ

hơi khó nhìn xíu, hihi. Nếu có muộn thì sorry bn nhaleuleu

Bình luận (3)
Tuấn Khải Họ Vương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 21:13

Câu 1 Kể tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý

1. Phong Châu - Phú Thọ

2. Cổ Loa

3. Hoa Lư

4. Thăng Long

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:45

2. 

Các cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là:

Phủ, lộ, châu, trạiHuyện, hương, giáp, phường, sách, độngGiápThôn

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:45

2. link này nhé : https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%BB%9Di_L%C3%BD

Bình luận (1)
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Cậu Bé Ngu Ngơ
12 tháng 10 2016 lúc 20:44

help me!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
13 tháng 10 2016 lúc 15:12

dễ ợt

Bình luận (3)
Quốc Huy
Xem chi tiết
Công chúa cầu vồng
7 tháng 10 2017 lúc 17:22

- Đơn vị hành chính:24 lộ, phủ, huyện, hương, xã.

- Chức quan tương đương: tri phủ, tri huyện.

- Thành phần tham gia: con cháu nhà vua, đại thần.

chúc Quốc Huy học tốt

Bình luận (0)
Mẫn Bii
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Phong
16 tháng 10 2017 lúc 14:17

a. Mọi người bình đẳng trước pháp luật.

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Phong
16 tháng 10 2017 lúc 14:25

b. -Đơn vị hành chính địa phương:24 lộ,phủ (ở miền núi gọi là châu), dưới lộ phủ (châu) là huyện, hương và xã.

-Chức quan tương đương: đặt cac` chức tri phủ, tri châu.

-Thành phần tham gia: con cháu vua hoặc các đại thần.

Bình luận (0)
Okokok
Xem chi tiết
Lầu Như Quỳnh
26 tháng 10 2017 lúc 20:11

Đơn vị hành chính địa phương: 24 lộ, phủ, huyện, hương, xã

Chức quan tương đương: châu

Thành phần tham gia: con cháu nhà vua hoặc các đại thần

Mình nghĩ vậy không biết có giúp được bạn không. Chúc bạn học tốt!

Bình luận (4)
NAM PHÚC VN
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 13:51

   D. Lộ - Phủ - Châu

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
8 tháng 12 2021 lúc 13:51

D

Bình luận (0)
lạc lạc
8 tháng 12 2021 lúc 13:51

D

Bình luận (0)
Nguyễn N
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
13 tháng 11 2016 lúc 16:02

a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ

phủ:tri phủ

huyện: tri huyện

xã:quan

Bình luận (2)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
5 tháng 11 2017 lúc 21:51

c, Rất hợp lí . Vì :

+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.

+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình

Bình luận (0)
lê huân
8 tháng 11 2018 lúc 21:47

Nhà Trần thay nhà Lý là phù hợp. Vì giờ đây nhà Lý không còn khả năng lãnh đạo quốc gia, nhà Trần lên thay nhà Lý là hợp với lòng dân.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:14

Tham khảo

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

Bình luận (0)
Toru
14 tháng 8 2023 lúc 18:15

Tham khảo:

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

Bình luận (0)