Dieu Linh Dang
 Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của những hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:a. Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lình.c. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí minhe. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người.f. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.g. Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đặng Diệu Linh
Xem chi tiết
Đặng Diệu Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 5 2017 lúc 10:29

a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:

- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng

- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng

Bình luận (0)
Dung Thùy
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 6 2021 lúc 22:05

Lần sau chia nhỏ câu ra em nha

Tham khảo nha em:

a, 

+ Nhân hóa: nhớ

+ Hoán dụ: giếng nước gốc đa

- Tác dụng của biện pháp tu từ :

+ Thể hiện sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính.

+ Cho thấy sự gắn bó yêu thương của người lính với quê nhà. Các anh ra đi đều để lại những tình cảm lưu luyến với quê. Giữa người chiến sĩ và quê hương anh có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc

→ Các biện pháp tu từ đã làm cho lời thơ có sức truyền cảm, vừa mang đậm sắc thái dân gian.

b, 

Nghệ thuật tu từ hoán dụ “một trái tim”.

Giá trị nghệ thuật: Đây là hình ảnh, là nhãn tự của bài thơ. Trái tim thể hiện cho sức mạnh, tình yêu, cho ý chí chiến đấu kiên cường, cho tình thần sắt đá nhưng vẫn chan chứa yêu thương với Tổ quốc của người lính. Yêu thương đồng bào và sự căm thù những kẻ cướp nước là động lực thôi thúc những người lính lái xe ra trận. Những chiếc xe ngày càng hỏng hóc, tồi tàn do chiến tranh nhưng trái tim sắt đá của lính vẫn luôn nhắc nhở họ phải vững vàng tay lái trên những nẻo đường còn vang tiếng súng, tiếng bơm rơi.

c,

 Đảo ngữ ung dung: khẳng định, nhấn mạnh tư thế hiên ngang, sự lạc quan của người lính lái xe

Điêp ngữ nhìn: cho thấy tinh thần, khí thế, sự bình tĩnh đối mặt với khó khăn, hiểm nguy của người lính. Họ vững vàng trên con đường phía trước dầu khó khăn.

Bình luận (0)
Dương Ngọc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
24 tháng 1 2021 lúc 22:28

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 22:29

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhật Minh
26 tháng 1 2021 lúc 9:27

- Nhân hóa: giếng nước gốc đa nhớ

- Liệt kê: giếng nước, gốc đa

- Ẩn dụ: giếng nước, gốc đa chính là những người thân nơi quê nhà

=> Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương của người nông dân tạm thời bỏ đi chiếc ái nâu khoác lên mình màu xanh áo lính đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Nỗi nhớ ấy lúc nào cũng ám ảnh, day dứt trong lòng họ

Bình luận (0)
Phùng Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 16:50

a) Phép hoán dụ: làng xóm ta.

- Mối quan hệ: vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: làng xóm ta.

+ Thay cho vật bị chứa đựng: những người dân sống trong làng xóm.

b) Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm.

- Mối quan hệ: cái cụ thế (B) và cái trừu tượng (A):

+ Gọi tên cái cụ thể: mười năm, trăm năm.

+ Thay cho cái trừu tượng: con số không xác dinh.

c) Phép hoán dụ: áo chàm.

- Mối quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật (B) và sự vật (A):

+ Gọi tên dấu hiệu của sự vật: áo chàm.

+ Thay cho sự vật: người Việt Bắc.

d) Phép hoán dụ: trái đất.

- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất. +

Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.

Bình luận (0)
quandz123
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 11 2017 lúc 3:35

  - “Giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính.

    - Câu thơ có nỗi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình, quê nhà.

→ Những người lính chia sẻ nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ nhà cùng với nhau. Họ sống với nhau trong tình thương nỗi nhớ, và cùng nhau vượt qua nỗi nhớ để tiếp tục chiến đấu.

Bình luận (0)