a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:
- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng
- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng
a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:
- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng
- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng
BT1; Xấc định và nêu tác dụng của hoán dụ trong những ví dụ sau
â, Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
b, Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích mười năm trồng người
c, Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của những hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:
a. Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.
b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lình.
c. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.
d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí minh
e. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
f. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
g. Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
Bài tập 2: Hãy phân loại hoán dụ ở bài tập 1 vào bốn nhóm đã học. Bài tập 3: Tìm năm cụm từ gọi tên người, tên địa lí có sử dụng phép hoán dụ.
VD: Nhật Bản được gọi là “xứ sở hoa anh đào”.
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
c) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
1 Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
a) Đường ra trận mùa này đẹp lắm
Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây.
b) Cái bình bịch cũ kĩ của bố vẫn nằm im trong kho.
c) Bố đi làm xa. Một mẹ vất vả nuôi bốn miệng ăn suốt những năm tháng bao cấp.
Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?
a.Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)
b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)
c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)
d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)
e.Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao)
g.Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nường. (Ca dao)
h.Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
i.Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Tục ngữ)
j.Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là:
a, Đi theo sau lưng anh
Cả làng quê,đường phố
b, Sen tàn,cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
c, Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
Chỉ ra phép hoán dụ trong các ví dụ dưới đây và xếp vào một kiểu hoán dụ thích hợp:
1,Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người
2,Hội làng ta năm nay to hơn mọi năm. Mới bảnh mắt ông thủ chỉ và mấy tay thủ trống đã có mặt trên sân cỏ bên đầm sen, chuẩn bị cho buổi đấu vật.
3,Còi máy gọiu bến tàu hầm mỏ
Hòn Gai kêu đất đỏ đấu tranh
Aó nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên
4,Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm Tay bút dựng xây nước mình
5,Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn!
6,Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
7,Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm