Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 5:10

Đáp án

- Khả năng tự dưỡng: Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh quang hợp như thực vật vì trong tế bào của chúng chứa các hạt diệp lục.

- Khả năng dị dưỡng: Khi không có ánh sáng, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra (còn gọi là dị dưỡng).

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 21:32

Trùng roi có khả năng tự dưỡng ngoài ánh sáng do có các hạt diệp lục màu xanh chứa các chất diệp lục

Bình luận (5)
Bạch Dương Đáng Yêu
20 tháng 10 2016 lúc 21:36

Đơn giản thui bn

Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng ngoài ánh sáng vì nó có chất diệp dục

 

Bình luận (4)
Nguyễn thu huyền
13 tháng 11 2017 lúc 22:10

Trùng roi có khả năng tự dưỡng ngoài ánh sáng do có các hạt diệp luc màu xanh chứa các chất diệp lục

Bình luận (0)
hiền hoàng
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 10 2021 lúc 20:03

Câu 1:

- Sinh sản của thuỷ tức có 3 kiểu:

+ Mọc chồi: Chồi con được tách ra khỏi cơ thể mẹ

+ Sinh sản hữu tính : tiếp hợp

+ Tái sinh : Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.

*So sánh:

- Giống nhau: Thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.

- Khác nhau:

+ Ở thủy tức chồi con được tách khỏi cơ thể mẹ.

+ Ở san hô chồi con không tách khỏi cơ thể mẹ.

Câu 2:

- Do có những hạt diệp lục mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:

+ Tự dưỡng: Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.

+ Dị dưỡng: Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.

- Các tập đoàn trùng có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. 

Câu 3:

- Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

+ Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

+ Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

+ Có lớp vỏ cuticun.

(Tham khảo)

Bình luận (0)
phạm thị lâm oanh
Xem chi tiết
Trần Văn Nguyên Bảo
18 tháng 12 2017 lúc 20:01

cau c nha

Bình luận (0)
phạm thị lâm oanh
18 tháng 12 2017 lúc 20:06

chắc k?

Bình luận (0)
NGƯỜI DẤU MẶT
18 tháng 12 2017 lúc 20:30

D:Trùng roi xanh

Bình luận (0)
AM PRO XD ???
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 11:10

B

Bình luận (0)
AM PRO XD ???
18 tháng 1 2022 lúc 11:12

Cảm ơn

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
18 tháng 1 2022 lúc 11:14

b

Bình luận (0)
Văn Hoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 14:28

Do có những hạt diệp lục mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:

+ Tự dưỡng: Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.
+ Dị dưỡng: Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.

Bình luận (14)
MinhDucを行う
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
20 tháng 12 2021 lúc 13:15

A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 13:15

A

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 12 2021 lúc 13:15

A

Bình luận (0)
trang
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
20 tháng 10 2016 lúc 21:16

thanghoa

Nhờ các hạt diêp lục trong cấu tạo nên trùng roi xanh có khả năng dinh dưỡng như thực vật.

Bình luận (4)
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 10 2016 lúc 21:49

Vì nó có các hạt diệp lục xanh chứa các chất diệp lục

Bình luận (1)
huỳnh thuý hằng
21 tháng 11 2021 lúc 12:18

vì chúng có các hạt diệp lục 

Bình luận (0)
Trần Thị Yến	Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
8 tháng 3 2023 lúc 10:49

D. Trùng roi

Bình luận (0)