Tính số đo góc x:
a
b
bài 5; tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết góc A = 60 độ; góc B = 90 độ. Tính số đo của góc C và góc D:
a, góc C = 100 độ; góc D = 60 độ; góc A - góc B = 40 độ
b, góc C = 100 độ; góc B = 60 độ; góc A = 3 góc D
C, góc B = 80 độ; góc C = 60 độ; 5 góc A = 6 góc D
bài 5; tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết góc A = 60 độ; góc B = 90 độ. Tính số đo của góc C và góc D:
a, góc C = 100 độ; góc D = 60 độ;
góc A
C, góc B = 80 độ; góc C = 60 độ; 5 góc A = 6 góc D
Cho tam giác ABC biết rằng số đo các góc A ^ ; B ^ ; C ^ tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính C ^
A. 60 °
B. 90 °
C. 40 °
D. 80 °
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+3+4}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=20^0.4=80^0\)
Chọn D
: Tam giác ABC có các góc A, B , C lần lượt tỉ lệ với các số 2; 3 và 4 thì số đo các góc của tam giác ABC là:
A. góc A bằng 40\(^o\); góc B bằng 60\(^o\) ; góc C bằng 80\(^o\)
B. góc A bằng 30\(^o\) ; góc B bằng 70\(^o\); góc C bằng 80\(^o\)
C. góc A bằng 80\(^o\); góc B bằng 60\(^o\); góc C bằng 40\(^o\)
A. góc A bằng 40*; góc B bằng 60*; góc C bằng 80*
a) Cho hình vẽ, biết Ax //By ,goc A= 30độ,gócAOB= 70 độ. Tính góc B
b) Cho hình vẽ, biết Góc A= 60 độ,góc B= 40 độ. tính số đo x,y
a, Kẻ Ot sao cho Ot song song với Ax và By, ta có:
\(\widehat{xAO}=\widehat{AOD}\) (So le trong)
\(\Rightarrow\widehat{xAO}=\widehat{AOD}=30^0\\\Rightarrow\widehat{DOB}=70^0-30^0=40^0\)
Mà OD//By
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{DOB}=40^0\)
Tính số đo các góc còn lại của tứ giác ABCD, biết:
a) Góc A=100 độ, góc B=60 độ, góc C-D=40 độ
b) C=100 , B=60 , A=3.D
c) B=80 , C=60 , 5A=6D
a, tứ giác ABCD có: góc
A+ góc B + góc C=360 độ.
<=>100+60+ góc C + góc D=360
<=>góc C+ góc D=200 độ.
mà gócC -góc D=40 độ nên:
góc C=(200+40)/2=120độ. Góc D=(200-40)/2=80 độ
b, tứ giác ABCD có: góc A+ góc B + góc C+ góc D=360 độ.
<=> 3. Góc D+60+100+ gócD=360.
<=> 4. Góc D=200.
<=> góc D=50 độ, => góc A = 3.50=150 độ
câu c cũng tương tự tính tổng góc A+ góc D, sau đó áp dụng t/ c dãy tỉ số bằng nhau
Tứ giác ABCD có ∠ C = 60 ° , ∠ D = 80 ° , ∠ A - ∠ B = 10 ° . Tính số đo các góc A và B.
Tổng bốn góc của 1 tứ giác bằng 360 ° nên: ∠A + ∠ B + ∠ C + ∠ D = 360 °
Suy ra: ∠ A + ∠ B = 360 ° – ( ∠ C + ∠ D) hay
∠ A + ∠ B = 360 ° - 60 ° + 80 ° = 220 °
Mà ∠ A - ∠ B = 10 °
Vậy ∠ A = = 115 ° , ∠ B = 115 ° - 10 ° = 105 °
Cho ∆ A B C = ∆ M N P , P ^ = 60 ° , A ^ = 50 ° .
Tính số đo góc B ? Kết quả nào sau đây là đúng?
A. B ^ = 60 °
B. B ^ = 70 °
C. B ^ = 80 °
D. B ^ = 90 °
Cho tam giác ABC có A chia B chia C bằng 2 chia 3 chia 4 số đo góc A bằng: A, 20 độ B, 40 độ C,60 D, 80 độ
Cho \(\Delta DEG \backsim \Delta MNP,\,\,\widehat E = 60^\circ ,\,\,\widehat M = 40^\circ \).
a) Số đo góc D bằng bao nhiêu độ?
A. \(40^\circ \)
B. \(50^\circ \)
C. \(60^\circ \)
D. \(80^\circ \)
b) Số đo góc N bằng bao nhiêu độ?
A. \(40^\circ \)
B. \(50^\circ \)
C. \(60^\circ \)
D. \(80^\circ \)
b) Số đo góc P bằng bao nhiêu độ?
A. \(40^\circ \)
B. \(50^\circ \)
C. \(60^\circ \)
D. \(80^\circ \)
a) Vì \(\Delta DEG \backsim \Delta MNP\) nên \(\widehat D = \widehat M,\,\,\widehat E = \widehat N,\,\,\widehat G = \widehat P\)
\( \Rightarrow \widehat D = \widehat M = 40^\circ \)
\( \to \) Chọn đáp án A.
b) Theo câu a) ta có \(\widehat E = \widehat N = 60^\circ \)
\( \to \) Chọn đáp án C.
c) Xét tam giác MNP có:
\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = 180^\circ \\ \Rightarrow 40^\circ + 60^\circ + \widehat P = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat P = 80^\circ \end{array}\)
\( \to \) Chọn đáp án D.
Tính số đo của tứ giác ABCD biết:
a) góc A:B:C:D bằng 1:2:3:4
b) góc B = A+10, góc C=B+ 10, D= C+ 10
c) góc C= 60, D= 80,; góc A- B= 10
a) Theo bài ra, ta có:
\(\widehat{A}\):\(\widehat{B}\): \(\widehat{C}\) : \(\widehat{D}\) = 1 : 2 : 3 : 4 => \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\widehat{\frac{D}{4}}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=180^0\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\widehat{\frac{B}{2}}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+3+4}=\frac{360^0}{10}=36^0\)
=> \(\frac{\widehat{A}}{1}=36^0\) => \(\widehat{A}=36^0\)
\(\widehat{\frac{B}{2}}=36^0\)=> \(\widehat{B}=72^0\)
\(\widehat{\frac{C}{3}}=36^0\) => \(\widehat{C}=108^0\)
\(\widehat{\frac{D}{4}}=36^0\) => \(\widehat{D}=144^0\)
Vậy ...
b) Xét tứ giác ABCD có góc A + góc B + góc C + góc D = 3600
hay góc A + (góc A + 100) + góc C + (góc C + 100) = 3600
=> 2.(góc A + góc C) = 3400
=> góc A + góc C = 1700 => góc B + góc D = 3600 - 1700 = 1900
Ta có: góc B = góc A + 100 (1)
góc C = góc B + 100 (2)
góc D = góc C + 100 (3)
Từ (1) và (2) cộng vế cho vế :
góc B + góc C = góc A + 100 + góc B + 100
=> góc C = góc A + 200 => góc C - A = 200
Mà góc A + góc C = 1700
=> 2. góc C = 1900 => góc C = 950
=> góc A = 950 - 200 = 750
Từ (2) và (3) cộng vế cho vế :
góc C + góc D = góc B + 100 + góc C + 100
=> góc D = góc B + 200 => góc D - góc B = 200
Mà góc D + góc B = 1900
=> 2. góc D = 2100 => góc D = 1050
=> góc B = 1050 - 200 = 850
c) Xét tứ giác ABCD góc A + góc B + góc C + góc D = 3600
=> góc A + góc B = 3600 - góc C - góc D = 3600 - 600 - 800 = 2200
Mà góc A - góc B = 100
=> 2. góc A = 2300 => góc A = 1150
=> góc B = 115 - 100 = 1050
Vậy ...