Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đỗ Nguyên Quỳnh Như
22 tháng 10 2016 lúc 18:17

Bạn nào tl nhanh và đúng nhất mik sẽ chọn câu tl của p tặng và giúp bạn 1 điều j đó nếu đk 

Bình luận (0)
nghiem thi huyen trang
29 tháng 10 2016 lúc 11:33

a)công thức tính tổng của n số liên tiếp là:n x (n+1):2

=>tổng n x (n+1) =2550

ma 2550 = 51 x 50

=>n=50

câu b câu vào thống kê hỏi đáp của mình có 1 phần y hệt thế mà chép nha

A =(1.2+2.3+ 3.4+4.5+...+19.20

3A = 1x2x3+2x3x3+...+19x20x3

3A = 1x2x3+2x3x(4-1) + ..+19x20x(21-18)

3A = 19x20x21

tu tinh 3a rui chia 3 nhe A =19x20x21:3 3A= 1x2x3 + 2x3x4-1x2x3+....+19x20x21 -1

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
29 tháng 10 2016 lúc 11:38

a,1+2+3+4+...+n=1275

=> \(\frac{\text{(n+1).n}}{2}=1275\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=2550\)

Ta có : 50.51=2550

=> x = 50

b) ( n + 1 ) + ( n + 2 ) + ( n + 3 ) +............+ ( n + 100 ) = 7450

Có số số hạng là :

(100-1):1+1=100(số)

=> (100.n)+(1+2+3+...+100)=7450

đến đây làm đc nha

còn câu c thì đề kiểu gì vậy

Bình luận (0)
Vu Duc Minh
Xem chi tiết
Lê Trung Kiên
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
11 tháng 10 2016 lúc 22:51

ko phải do bạn lập trình hơi chệch choạng đâu mà do nó khó đó

Bình luận (6)
Huy Giang Pham Huy
11 tháng 10 2016 lúc 22:51

à có vẻ hơi khó thiệt để ngĩ đã

Bình luận (2)
Lovers
21 tháng 10 2016 lúc 17:55

Thể nào thằng bạn t cũng làm được, để t nhờ nó :v

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Khoa
Xem chi tiết
nguyễn ngọc quyền linh
Xem chi tiết
No name :)))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 10:12

a)

*\(1+2+3+...+\left(n-1\right)+n\)

Số số hạng là:

\(\left(n-1\right):1+1=n-1+1=n\)(số hạng)

Tổng của dãy số là: 

\(\left(n+1\right)\cdot\dfrac{n}{2}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

*\(1+3+5+...+\left(2n-1\right)\)

Số số hạng của dãy số là: 

\(\left(2n-1-1\right):2+1=\dfrac{\left(2n-2\right)}{2}+1=n-1+1=n\)(số hạng)

Tổng của dãy số là: 

\(\left(2n-1+1\right)\cdot\dfrac{n}{2}=\dfrac{2n^2}{2}=2n\)

Bình luận (0)
lê đức anh
Xem chi tiết
Teen Teen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 5 2017 lúc 17:04

Câu 1:

a) Gọi biểu thức đó là A

Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vài công thức ta có ;

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) Gọi biểu thức đó là S

\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)

Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã

Câu 2 :

a) \(\frac{5}{n+1}\)

Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5

n+1=1 => n = 0

n + 1 =5 => n = 4

n+1=-1 => n =-2

n+1 = -5 => n = -6

b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7

n + 1 = 1 => n= 0

n+1=7=> n =6

n + 1 = -7 => n =-8

n+1=-1 => n= -2

c)  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6

n+1 =1-16-6
n = 0-25-7

Từ đó KL giá trị n

CÂU 3 :

b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)

x+2=1-12-2
x =-1-30-4

Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

Bình luận (0)
 
8 tháng 5 2017 lúc 17:27

câu 1 :

a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

Vì phép nhân có thể rút gọn 

Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)

Câu 2 : 

a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)

Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }

Với n + 1 = -1 => n =  -1 - 1 = - 2 ( TM )

Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )

Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )

Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )

Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1

Còn câu b nữa tương tự nha

" TM là thỏa mản "

Bình luận (0)
Lindan0608
Xem chi tiết