Nhìn vào các phương trình hóa hộc đây,hãy cho biết tỉ lệ về số nguyên tử ,số phân tử giữa các chất trong phản ứng
(1) H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl
(2) 4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
Xét phương trình hoá học của phản ứng sau: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
a) Cho biết số nguyên tử, số phân tử của các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm.
b) Cho biết tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình hoá học.
a. Số nguyên tử Al, số phân tử O2 , số phân tử AL2O3
b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
Cho phương trình hóa học:4Al+3O2 ->2Al2O3.Xác định tỉ lệ các chất trong phương trình phản ứng trên.các cậu giupws mk với,mk đang cần gấp
Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phương trình. a) K + O2 - - >K2O b) Fe + HCl - - >FeCl2 + H2 c) Al + Cl2 - -> AlCl3 d) Na + O2 - - >Na2O e) Mg + HCl - - >MgCl2 + H2 f) Fe + Cl2 - - >FeCl3
a) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
Số nguyên tử K : số phân tử O2 : Số phân tử K2O = 4 : 1 : 2
b) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử HCl : số phân tử FeCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
c) \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
Số nguyên tử Al : số phân tử Cl2 : số phân tử AlCl3 = 2:3:2
d) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Số nguyên tử Na : số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
e) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Số nguyên tử Mg : số phân tử HCl : số phân tử MgCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
f) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2:3:2
\(a,4K+O_2\xrightarrow{t^o}2K_2O\\ b,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ c,2Al+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2AlCl_3\\ d,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ e,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ f,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_2\)
Làm ơn giúp mik vs các bn!!
Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng và từng cặp chất trong phản ứng.
Ví dụ. Cho phương trình sau: P2O5 + H2O H3PO4
a. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ của 2 cặp chất bất kỳ.
\(P_2O_5+3H_2O\text{}\text{}\text{}\rightarrow2H_3PO_4\\ a.Tỉlệ:1:3:2\\ b.TỉlệP_5O_5:H_2O=1:3\)
Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3. C. 4P + 5O2 → P2O5. D. 2Ca + O2 → 2CaO. Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng. Mai thi r,giúp pls ;-;
Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
C. 4P + 5O2 → P2O5.
D. 2Ca + O2 → 2CaO.
Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng.
- Muối:
+ NaNO3: Natri nitrat
+ FeCl2: Sắt (II) Clorua
+ Na2CO3: Natri cacbonat
+ KHCO3: Kali hidrocacbonat
+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
+ Na2SO3: Natri sunfit
+ ZnS: Kẽm sunfua
+ KCl: Kali clorua
+ NaBr: Natri bromua
+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat
+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
+ AlPO4: Nhôm photphat
- Bazo
+ KOH: Kali hidroxit
+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit
+ Mg(OH)2: Magie hidroxit
+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit
+ Ba(OH)2: Bari hidroxit
- Axit
+ H2SO4: Axit sunfuric
+ HCl: Axit clohidric
+ H2S: Axit sunfuhidric
+ H2SO3: Axit sunfuro
+ HNO3: Axit nitric
+ H3PO4: Axit photphoric
+ HBr: Axit bromhidric
- Oxit axit
+ SO2: Lưu huỳnh đioxit
+ P2O5: Điphotpho pentaoxit
+ CO2: Cacbon dioxit
- Oxit bazo
+ CaO: Canxi oxit
+ Na2O: Natri oxit
+ Al2O3: Nhôm oxit
+ CuO: Đồng (II) oxit
Nhìn vào các phương trình hóa học dưới đây, hãy cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
H2 + Cl2 → 2HCl (2)
4Al + 3O2 → 2Al2O3 (3)
tìm mãi mới thấy 1 câu k ai làm mà tui chỉ làm câu nào chưa ai tl
+ 1 phân tử hidro kêt hợp với 1 p/tử clo tạo thành 2 p/tử axitclohidric (2)
+ 4 p/tử Al kết hợp với 3 p/tử O2 tạo thành 2 p/tử Al2O3 (3)
(2) Tỉ lệ :
1 : 1 : 2
(3) Tỉ lệ :
4 : 3 : 2
Nhìn vào các phương trình hoá học dưới đây , hãy cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trọng phản ứng .
H2 + Cl2 --> 2HCl. (2)
4Al + 3O2 ----> 2Al2O3. (3)
Giúp mình vs mai mk fải nộp bài rồi
a) Số phân tử H2 : Số phân tử Cl2 = 1 : 1
b) Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 = 4 : 3
(2) Tỉ lệ : 1 : 1 : 2
(3) Tỉ lệ : 4 : 3 : 2
Câu 2. Hãy lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng:
1/ P2O5 + H2O → H3PO4
2/ C2H2 + O2 → CO2 + H2O
3/ Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
4/ Na + O2 → Na2O
5/ Mg + O2 MgO
6/ Fe + Cl2 FeCl3
7/ Mg + HCl MgCl2 + H2
8/ C4H10 + O2 CO2 + H2O
9/ NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + NaCl
10/ Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (1:3:2)
\(2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\) (2:5:4:2)
\(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) (2:1:3)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\) (4:1:2)
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\) (2:1:2)
\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\) (2:3:2)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (1:2:1:1)
\(2C_4H_{10}+13O_2\xrightarrow[]{t^o}8CO_2+10H_2O\) (2:13:8:10)
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\) (3:1:3:1)
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\) (3:8:3:2:4)
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric chứa 7,3 gam HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và khí H2. a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. c) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng và tính khối lượng của khí H2 thoát ra.
\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b,\text{*Mình viết tắt tên chất thôi nha:}\\ Fe:HCl=1:2\\ Fe:FeCl_2=1:1\\ Fe:H_2=1:1\\ HCl:FeCl_2=2:1\\ HCl:H_2=2:1\\ FeCl_2:H_2=1:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=5,6+7,3-12,7=0,2\left(g\right)\)