ứng dụng của sự truyền thẳng ánh sáng trong thực tế là j
giúp mk vs
giải thích về việc ứng dụng sự truyền thẳng của ánh sáng trong thực tế
Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.
Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.
- Giải thích một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, sự xuất hiện vùng sáng, vùng tối, vùng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
Tham khảo
1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.
2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.
4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.
Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế.
Đáp án
Ứng dụng:
- Trồng các cây thẳng hàng.
- Lớp trưởng so hàng thẳng.
ỨNG DỤNG:+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Chúc bạn học tốt!
#Yuii
ỨNG DỤNG:+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
1. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực...
Tham khảo
1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.
2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.
4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.
viết một bài thu hoạch nói về sự truyền ánh sáng và ứng dụng của nó trong thực tế
1. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
2. Hãy nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
3. Hãy nêu định luật phản xạ ánh sáng.
4. Ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi trong thực tế.
5. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
1. Giải thích sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế.
2. Trình bày cách phân tích ánh sáng bằng lăng kính .
3. Trình bày và giải thích sự tồn tại các ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu.
4. Giải thích sự nhìn thấy màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu .
5. Nhận biết ánh sáng có tác dụng nhiệt lên mọi vật
6. Nếu tác động của ánh sáng tới sinh vật và con người
7. Ứng dụng một số tác dụng của ánh sáng trong thực tiễn cuộc sống .
Giúp tớ vs , làm đề cương ôn thi
1. phát biểu định luật chuyền thẳng ánh sáng
2. nêu 2 ứng dụng của định luật chuyền thẳng ánh sáng trong thực tế
3.nêu các ứng dụng của gương cầu lồi
4. nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi các gương
1-tromg môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng sẽ truyền theo 1 đường thẳng
2-ánh sáng mặt trời
ánh sáng qua 2 lỗ song song
3-
tham khảo:
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.
4-
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh bằng vật
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, còn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, gương phẳng giống như trên
-gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm
Tham khảo!
1.Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
2.
2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng
3.
Làm gương chiếu hậu ô tô, xe máy. ...Đặt ở giao lộ, đường cong, khúc cua. ...Đặt ở bãi đậu xe. ...Đặt ở máy rút tiền hay cửa hàng. ...Dùng trong hệ thống an ninh.4.Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những đặc điểm sau:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
1. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2. Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...
3.Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương cầu quan sát giao thông, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác.
4.
Gương phẳng
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
- Khoảng cách từ điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương
Gương cầu lồi
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
Gương cầu lõm
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật