Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2017 lúc 8:35

a, Bản tuyên ngôn

b, Tương lai xán lạn

c, Bôn ba hải ngoại

d, Bức tranh thủy mặc

e, Nói năng tùy tiện

Bình luận (0)
Phan Minh Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
6 tháng 10 2018 lúc 19:47

tương lai ( Xán lạn)

Bôn ba ( hải ngoại)

Bình luận (0)
Mira - Mai
6 tháng 10 2018 lúc 19:48

Tương lai sáng lạng.

Buôn ba hải ngoại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Linh
6 tháng 10 2018 lúc 19:48

Sáng lạng 

Bôn ba

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
animepham
1 tháng 3 2023 lúc 22:27

Xác định từ có hình thức ngữ âm, chính tả đúng trong các trường hợp sau đây:

a. xử dụng/sử dụng

b. xán lạn/sáng lạng

c. buôn ba/bôn ba

d. oan khốc/oan khóc

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 21:51

a. sử dụng

b. xán lạn

c. bôn ba

d. oan khốc

Bình luận (0)
Anti Spam - Thù Copy - G...
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 4 2021 lúc 21:07

Gạch chân câu đúng:

+Tương lai sáng lạng hay tương lai xán lạn

Bình luận (3)
heliooo
22 tháng 4 2021 lúc 21:08

Tương lai xán lạn

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (2)
Pham Anh Huy
22 tháng 4 2021 lúc 21:26

Tương lai sáng lạng là đúng

Chúc bạn học tốt thanghoa

Bình luận (2)
Phi Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Matsumi
18 tháng 10 2017 lúc 22:29

tương lai sáng lạn

Bình luận (0)
Bùi Trần Thanh Hương
2 tháng 11 2017 lúc 20:32

Tương lai sáng lạn

Bình luận (0)
Trần Khánh Loan
13 tháng 10 2019 lúc 20:49

Gạch chân dưới các từ kết hợp đúng:

-Tương lai sáng lạn-Tương lai xán lạn

Bình luận (0)
do thu thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thư
6 tháng 12 2017 lúc 13:30

Theo mình nghĩ là: vì hồi xưa, nhân dân ta chưa biết chữ nên Bác Hồ phải đọc từ từ cho đồng bào hiểu. Nói xong Bác lại hỏi đồng bào có nghe rõ không.Đơn giản là vì Bác thương dân, muốn dân hiểu được ý nghĩa của bản tuyên ngôn

Bình luận (0)
Hà Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 11:42

Đất nước Việt Nam chúng ta sau bao thăng trầm lịch sử tất không thể thiếu cho mình những bản tuyên ngôn độc lập. “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi được xem như bản tuyên ngôn độc lập thứ hai, sau “Nam quốc sơn hà” – Lý Thường Kiệt, và trước “Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh.

Nguyễn Trãi là một người văn võ toàn tài, từng làm quan dưới triều nhà Hồ. Sau đó, ông tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vua Lê Lợi. Ông được xem là một nhà văn hóa lớn, với những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của văn học cũng như tư tưởng Việt Nam. Ông còn được công nhận là danh nhân văn hóa của Việt Nam và thế giới. Vào năm 1428, sau cuộc chiến chống quân Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo bình Ngô”.

Đầu tiên, tại sao lại nói “Đại cáo Bình Ngô” là một bản tuyên ngôn độc lập? Thế, tuyên ngôn độc lập là gì? Tiêu chuẩn để được xem là một bản tuyên ngôn độc lập thì đầu tiên tác phẩm đó phải được viết trong hoặc sau một cuộc chiến. Ta có thể thấy “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt – bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên – được viết trong cuộc chiến chống Tống. Còn “Tuyên ngôn độc lập” thì được chủ tịch Hồ Chí Minh viết sau chiến thắng giặc Pháp năm 1945. Tương tự, “Đại cáo bình Ngô” là được viết sau chiến thắng quân Minh. Nội dung của một bản tuyên ngôn độc lập phải bao gồm ba phần: khẳng định dân tộc, tuyên bố thắng lợi, tuyên bố hòa bình. Không nhất thiết ohải đọc kĩ, ai cũng có thể thấy rằng bài cáo đã chứa đủ cả ba điều kiện trên. Dáng dấp tuyên ngôn độc lập được thể hiện rõ nét nhất là qua đoạn đầi của “Đại cáo bình Ngô”

Ngay từ những câu đầu tiên, “Đại cáo bình Ngô” đã khẳng định tính hiển nhiên của nền văn hiến nước nhà. Các cụm từ “từ trước”, “vốn ” nhấn mạnh tính lâu đời của dân tộc. Tiếp nối là “đã chia”, “phong tục… cũng khác” như vạch rõ ranh giới khác biệt của bờ cõi hai nước, không thể nhầm lẫn. Tất cả như khẳng định lại tính hiển nhiên, vốn có, sự lâu đời của nền độc lập nước ta. Sau đó, Nguyễn Trãi đã điểm danh các triều đại của nước ta “Triệu, Đinh, Lí, Trần” song song với các triều ở phương bắc “Hán, Đường, Tống, Nguyên”. Cách dùng từ “xưng đế một phương” như chỉ sự ngang hàng, không thua kém dù chúng ta chỉ là một nước nhỏ. Từ xưa, khi Trung Quốc xưng hoàng đế, các nước xung quanh chỉ có thể xưng vương. Tuy nhiên, từ đời nhà Ngô, Ngô Quyền cũng đã xưng hoàng đế, nhấn mạnh sự ngang hàng của hai nước. Biện pháp liệt kê cũng như câu đối của tác giả càng khiến chúng ta cảm nhận được rõ hơn tầm vóc của cả hai nước. Trong bài cáo, Nguyễn Trãi cũng đã thể hiện sự tự tôn, tự hào dân tộc: “hào kiệt đời nào cũng có”. Nghệ thuật liệt kê lại được vận dụng để nhấn mạnh sự thất bại của kẻ thù, : “Lưu Cung… thất bại”, “Triệu Tiết … tiêu vong”, “bắt sống Toa Đô”, “giết tươi Ô Mã”, nhấn mạnh chủ quyền dân tộc. Ở cuối đoạn, “chứng cớ còn ghi” như lần nữa nhấn mạnh lại nền độc lập dân tộc, như chỉ rằng chứng cớ ghi rõ, chối cũng không được.

Ta có thể nói “Đại cáo bình Ngô” là một bản nâng cấp của “Nam quốc sơn hà” làm hoàn thiện hơn bản tuyên ngôn độc lập ngắn gọn đầu tiên của nước ta. Trong khi Lý Thường Kiệt chỉ dùng bốn câu ngắn ngủi để nhấn mạnh độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã có một bài cáo dài để lấp đi tất cả các khuyết điểm của Lý Thường Kiệt. Thay vì chỉ nói đơn giản “nam đế cư”, Nguyễn Trãi đã liệt kệ rõ các triều đại Việt Nam trước đó, làm rõ thêm cho chữ “đế” của Lý Thường Kiệt. “Định phận tại thiên thư”, sách trời thì quá xa vời với con người, dù biết trời cao đại diện cho sự đúng đắn và chính trực, tuy nhiên không ai có thể thấy, nhưng bài cáo lại lần nữa làm rõ khi nói “chứng cớ còn ghi”, tức ai nếu tìm hiểu đều sẽ thấy, không phải thứ bí ẩn bị che giấu gì. Tất cả như tăng thêm tính thuyết phục cho người đọc khi đề cập tới tính sở hữu lãnh thổ Việt Nam. Không như Lý Thường Kiệt chỉ buông một lời hâm dọa “lai xâm phạm… thủ bại hư”, “Đại cáo bình Ngô” đã hóa thực lời hâm dọa đó khi kể tên các chiến công lẫy lừng của nhân dân ta trong lịch sử chống và giết giặc. Nhấn mạnh tính chủ quyền cũng như cho mọi người cùng rõ đó không phải là một lời nói suông. Từ đó, “Đại cáo bình Ngô” trở thành bản tuyên ngôn độc lập thứ hai, làm hoàn thiện hơn phiên bản đầu tiên.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ánh
9 tháng 10 2016 lúc 15:28

bài Sông núi Nước Nam là bảng tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta

Bình luận (0)
Thanh Vy
9 tháng 10 2016 lúc 15:28

- Đúng vì nó khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm phạm

Bình luận (0)
hiểu ngọc ngô
9 tháng 10 2016 lúc 15:30

đúng ,nó là bảng tuyên ngôn độc lập đầu tiên ở nước ta

vui

Bình luận (0)