m=(4x+3)^2-2x(x+6)-5(x-2)(x+2)
a)thu gọn đa thức
b)chứng minh đa thức trên luôn dương
A(x)=x^3+2x^2+2x^3-1-2x^2+3x
B(x)=x^2-2x^3+4x-3
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến và tìm bậc của đa thức
b)Tính A(x)+B(x),B(x)-A(x)
c)Đặt M=A(x)+B(x).Tính M(-3)
a: A(x)=3x^3+3x-1
B(x)=-2x^3+x^2+4x-3
b: A(x)+B(x)
=3x^3+3x-1-2x^3+x^2+4x-3
=x^3+x^2+7x-4
B(x)-A(x)
=-2x^3+x^2+4x-3-3x^3-3x+1
=-5x^3+x^2+x-2
c; M(x)=x^3+x^2+7x-4
M(-3)=-27+9-21-4=-31-21+9=-43
(4x+3)2-2x(x+6)-5(x-2)(x+2) chứng minh biểu thức luôn dương và thu gọn
a) \(A=-11x^5+4x-12x^2+11x^5+13x^2-7x+2\)
\(A=\left(-11x^5+11x^5\right)+\left(-12x^2+13x^2\right)+\left(4x-7x\right)+2\)
\(A=0+x^2+\left(-3x\right)+2\)
\(A=x^2-3x+2\)
Bậc của đa thức là: \(2\)
Hệ số cao nhất là: \(1\)
b) Ta có: \(M\left(x\right)=A\left(x\right)\cdot B\left(x\right)\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=\left(x^2-3x+2\right)\cdot\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-x^2-3x^2+3x+2x-2\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-4x^2+5x-2\)
c) A(x) có nghiệm khi:
\(A\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Rightarrow x^2-x-2x+2=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Cho M = ( 4x + 3 )mũ 2 - 2x( x + 6 ) - 5 ( x - 2 ) (x + 2 )
a) thu gọn M và tìm hệ số x
b) tính m biết x = -2
c) chứng minh M luôn dương
a) Vận dụng hằng đẳng thức và nhân đơn thức với đơn thức nha bạn
( 4x+3)2 - 2x(x+6) - 5(x-2)(x+2)
= [ (4x)2+2*4x*3+32] - ( 2x2 + 12x) - 5(x2-22)
= (16x2+24x+9) - ( 2x2+12x) - 5( x2-4)
= 16x2+24x+9-2x2-12x-5x2+20
= 9x2+12x+29 (1)
b) Thay vào là ra nha
Thay x= -2 vào (1), ta được:
M= 9* (-2)2+12*(-2)+29
= 9*4+12*(-2)+29
= 36+(-24)+29
= 31
Vậy M= 31 tại x= -2
c) Từ kết quả ở phần a, ta được:
M= 9x2+12x+29
Ta có :
9x2 \(\ge\)0 với mọi x
12x \(\ge\)0 với mọi x
29>0\(\Rightarrow\)Biểu thức M luôn dương. ( điều phải chứng minh ).
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!
Chứng minh rằng các đa thức sau luôn luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến:
a,x^2+4x+7
b,4x^2-4x+5
c,x^2+2y^2+2xy-2y+3
d,2x^2-4x+10
e,x^2+x+1
f,2x^2-6x+5
a : x2 + 4x + 7 = (x + 2)2 + 3 > 0
b : 4x2 - 4x + 5 = (2x - 1)2 + 4 > 0
c : x2 + 2y2 + 2xy - 2y + 3 = (x + y)2 + (y - 1)2 + 2 > 0
d : 2x2 - 4x + 10 = 2(x - 1)2 + 8 > 0
e : x2 + x + 1 = (x + 0,5)2 + 0,75 > 0
f : 2x2 - 6x + 5 = 2(x - 1,5)2 + 0,5 > 0
a : x2 + 4x + 7 = (x + 2)2 + 3 > 0
b : 4x2 - 4x + 5 = (2x - 1)2 + 4 > 0
c : x2 + 2y2 + 2xy - 2y + 3 = (x + y)2 + (y - 1)2 + 2 > 0
d : 2x2 - 4x + 10 = 2(x - 1)2 + 8 > 0
e : x2 + x + 1 = (x + 0,5)2 + 0,75 > 0
f : 2x2 - 6x + 5 = 2(x - 1,5)2 + 0,5 > 0
Bài 3 :
Cho đa thức :
f(x) = 9x^3 - 1/3x + 3x^2 - 3x + 1/3x^2 - 1/9x^3 - 3x^2 - 9x + 27 + 3x
a, Thu gọn đa thức f(x)
b, Tính f(3) , f(-3)
Bài 4
Cho đa thức :
F(x) = 2x^6 + 3x^2 + 5x^3 - 2x^2 + 4x^4 - x^3 + 1 - 4x^3 - x^4
a, Thu gọn đa thức f(x)
b, Tính f(1) , f(-1)
c, Chứng minh đa thức f(x) không có nghiệm
- Giúp mình với
Bài 3:
\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\)
\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\)
\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\)
Thay x = 3 vào đa thức, ta có:
\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\)
\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)
Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3
Thay x = -3 vào đa thức. ta có:
\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)
\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)
Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)
\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)
\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)
Thay x=1 vào đa thức, ta có:
\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)
Đa thức trên bằng 6 tại x =1
Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:
\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)
Đa thức trên có nghiệm = 0
cho 2 đa thức
P(x)=5x3+3-3x2+x4-2x-2+2x2+x
Q(x)=2x4+x2+2x+2-3x2-5x+2x3-x4
a)thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biểu thức
b) tính P(x)-Q(x)
`a,`
`P(x)=5x^3+3-3x^2+x^4-2x-2+2x^2+x`
`P(x)=x^4+5x^3+(-3x^2+2x^2)+(-2x+x)+(3-2)`
`P(x)=x^4+5x^3-x^2-x+1`
`Q(x)=2x^4+x^2+2x+2-3x^2-5x+2x^3-x^4`
`Q(x)=(2x^4-x^4)+2x^3+(x^2-3x^2)+(2x-5x)+2`
`Q(x)=x^4+2x^3-2x^2-3x+2`
`b,`
`P(x)-Q(x)=(x^4+5x^3-x^2-x+1)-(x^4+2x^3-2x^2-3x+2)`
`P(x)-Q(x)= x^4+5x^3-x^2-x+1-x^4-2x^3+2x^2+3x-2`
`P(x)-Q(x)=(x^4-x^4)+(5x^3-2x^3)+(-x^2+2x^2)+(-x+3x)+(1-2)`
`P(x)-Q(x)=3x^3+x^2+2x-1`
CHO 2 ĐA THỨC
P(X)= 4x^3 -2x +2+x^2 -4x^3+2x^3+5+x
Q(x)=5x^3-x^2+3x-5^3+3+4x^2+2x-2
a) thu gọn đa thức và sắp xếp theo lũy trhuwaf giảm dần của biến
b)tính M(x)=P(x)-Q(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)
a)\(P\left(x\right)=4x^3-2x+2+x^2-4x^3+2x^3+5+x\)
\(P\left(x\right)=\left(4x^3-4x^3+2x^3\right)+\left(-2x+x\right)+\left(2+5\right)+x^2\)
\(P\left(x\right)=2x^3-x+7+x^2\)
*Sắp xếp: \(P\left(x\right)=2x^3+x^2-x+7\)
\(Q\left(x\right)=5x^3-x^2+3x-5x^3+3+4x^2+2x-2\)
\(Q\left(x\right)=\left(5x^3-5x^3\right)+\left(-x^2+4x^2\right)+\left(3x+2x\right)+\left(3-2\right)\)
\(Q\left(x\right)=2x^2+5x+1\)
*Sắp xếp:\(Q\left(x\right)=2x^2+5x+1\)
b) Ta có: \(M\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^3+x^2-x+7-2x^2-5x-1\)
\(M\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^3+\left(x^2-2x^2\right)+\left(-x-5x\right)+\left(7-1\right)\)
\(M\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^3-x^2-6x+6\)
xin lỗi nhé , lúc nãy mik bận nên ko giúp được
mik thấy có bạn Trịnh Công Mạnh Đồng trả lời rồi đó
Bạn ấy làm đúng rồi
^^
Bài 1 tìm GTLN
(1-3x)(x+2)
Bài 2 Ct đa thức sau ko có nghiệm
A=x²+2x+7
Bài 3 Chứng tỏ rằng đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị của biến
M=x²+2x+7
Bài 4 Chứng tỏ đa thức sau luôn ko dương vs mọi giá trị của biến
A=-x²+18x-81
Bài 5 Chứng tỏ các biểu thức sau luôn ko âm vs mọi giá trị của biến
F=-x²-4x-5
Bài 1.
( 1 - 3x )( x + 2 )
= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )
= x + 2 - 3x2 - 6x
= -3x2 - 5x + 2
= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12
= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6
Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6
Bài 2.
A = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )
Bài 3.
M = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 4.
A = -x2 + 18x - 81
= -( x2 - 18x + 81 )
= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )
F = -x2 - 4x - 5
= -( x2 + 4x + 4 ) - 1
= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 2
Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0
Đa thức A vô nghiệm
Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)
Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)
Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)