Cấu tạo trong của giun đất tiến hóa hơn giun đũa ở điểm nào?
Giúp mk câu này vs.
Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào.Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt như thế nào.
Câu 2: Nêu những đặt điểm cấu tạo của iun đất tiến hóa hơn giun đũa.
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của giun đũa và nêu các biện pháp chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 4: Hãy kể tên 4 đại diện của nghành giun tròn ,nêu nơi kí sinh và tác hại của chúng đối với vật chủ.
GIÚP ZỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :
vòng tơ xung quanh mỗi đốt
lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)
lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)
cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được
giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt
câu 2:
giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)
câu 3:
vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:
+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)
+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)
+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)
+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)
ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé
1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
lợi ích :
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
2. đặc điểm :
- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.. cho mk hỏi tí .
1, trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan và giun đũa khi thích nghi vs cuộc đời kí sinh. so sánh cấu tạo 2 đại diện trên , đại diện nào tiến hóa hơn.
2, trình bày vòng đời của giun đũa và sán lá gan
3, nêu vai trò của nghành ruột khoang
4, nêu các bước mổ giun
cái đây hôm bữa mink mới kiểm tra 1 tiết í
v bạn có làm đc ko giãi thick cho mik t vs
GIÚP MÌNH VỚI
1. nêu đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người? đưa ra các biện pháp phòng chữa bệnh giun kí sinh ở người ?
2. các đặc điểm về đời sống, cấu tạo sinh sản của giun đất ?
3. tại sao nói ngành giun đũa là ngành tiến hóa nhất trong 3 ngành giun?
1.có thể đẻ nhiều(con cái)
có tuyến sih dục phát triển
cơ dọc phát triển
có lớp vỏ cuticun
hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa
biện pháp ko cắn mog tay
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc
.......
2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy
3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)
hệ thần kinh chuỗi hạch
chúc bạn học tốt
nêu những đặc điểm về cấu tạo trong của giun đất thể hiện sự tiến hóa hơn so với giun đũa
giun đất tiến hóa hơn vì :
Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
trình bày các dẫn chung về đạc điểm cấu tạo trong của giun đũa và giun đất chưng minh rằng giun đất tiến hóa hơn hẳn so với giun tròn về đặc điểm cấu tạo trong
hãy nhanh giùm
- Tiết diện ngang cơ thể tròn. - Cơ vòng, cơ lưng bụng không phát triển. - Ruột thẳng, có hậu môn. - Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể. - Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn). - Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu. - Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Đặc điểm cấu tạo giun đất tiến hoá hơn giun tròn:
Xuất hiện các hệ cơ quan mới :
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
+ Hệ tuần hoàn
nêu cấu tạo trong của giun đốt? Cho biết giun đốt tiến hóa hơn giun khác ở đặc điểm nào? Vì sao
cấu tạo trong của giun đốt là : hạch não, miệng, hầu, thực quản, chuỗi thần kinh bụng, diều, dạ dày, ruột tịt, cơ quan sinh dục
Cơ thể mềm, dài, được bọc một lớp cuticun mỏng và đa số có tơ kitinphân bố theo đốt. Đốt là cơ quan vận chuyển. Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ dọc và xoang cơ thể thứ sinh tách biệt ruột với thành cơ thể. Đặc điểm này cùng với sự phân đốt cơ thể làm cho con vật có khả năng vận chuyển tốt. Nhiều loài lưỡng tính. Ruột chạy từ miệng xuống hậu môn. Hệ tuần hoàn và thần kinh phát triển. Cơ quan bài tiết là hậu đơn thận.
Giun đất có đặc điểm nào tiến hóa hơn giun đũa
có hệ tuần hoan kín {máu}
có hệ quan tiêu hóa phân hóa
có hệ thần kinhkiểu chuỗi hạch
Giun đất tiến hóa hơn giun đũa chỗ nào?
Tham khảo
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
giun đất tiến hóa hơn vì :
Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
THAM KHẢO
-Hệ tiêu hóa phân rõ
-Xuất hiện hệ tuần hoàn
-Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch
Câu 1: Ngành giun đất tiến hóa hơn ngành giun tròn ở những điểm nào?
Câu 2: Nêu vai trò của ngành thân mềm và cho VDu
Câu 3: Trinh bay cấu tạo ngài của tôm sông? Hiện tượng lột xác của tôi có tác dụng gì đối với cơ thể?
Ai làm giúp mk
Nhanh tay mk tk nha 😘😘😘💋
Câu 1:
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Câu 2:
Vai trò của ngành thân mềm –Ví dụ
-Làm thực phảm cho người : Trai ,sò,mực ,hến . . . .
-Nguyên liệu xuất khẩu : Mực,bào ngư,sò huyết. . . .
-Làm thức ăn cho động vật: Sò ,hến,ốc. . . . . (Trứng và ấu trùng )
-Làm sạch môi trường nước :Trai ,sò,hầu,vẹm. . . . .
-Làm vật trang trí : Xà cừ ,vỏ ốc . . .
Câu 3:
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
- Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
- - Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc. Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tượng lột xác để cơ thể lớn lên, khi ấy lớp vỏ nứt ra dọc ở mặt lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài, thời gian lột xác và lớn lên, một lớp vỏ mới đc hình thành bao lại cơ thể.