Những câu hỏi liên quan
Thy Tiana
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 7:35

1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi 

2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai

- Ruột dạng túi

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

3- San hô

-Sứa

-Hải quỳ

Bình luận (0)
Thanhdan183
Xem chi tiết
Kanna
2 tháng 1 2022 lúc 20:03
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Tấn công  tự vệ bằng tế bào gai. 

Gọi là ngành ruột khoang vì:

+cơ thể đối xứng tỏa tròn

+dị dưỡng

+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã

+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa

+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công

Bình luận (1)
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 1 2022 lúc 20:05

Tham khảo:

- Đặc điểm chung:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

- Gọi tên là ngành ruột khoang vì: 

+ cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ dị dưỡng
+ ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+ cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+ đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công  

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
2 tháng 1 2022 lúc 20:05

Em tham khảo:

* Đặc điểm chung:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

- Sống dị dưỡng

- Ruột dạng túi.

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

* Vai trò:

- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và là nơi trú của một số loài động vật.

- Tạo nên cảnh quan thiên nhiên và đa dạng của hệ sinh thái biển.

- Làm các vật dụng trang trí

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất

- Một số loài có thể gây độc.

* Gọi tên là ngành ruột khoang vì :

– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;

– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bình luận (0)
Phan Nhí
Xem chi tiết
Quốc Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 14:06

– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;

– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;

– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:12

Gọi là ngành ruột khoang vì:

+cơ thể đối xứng tỏa tròn
+dị dưỡng
+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công  
Bình luận (1)
Phan Nhí
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:13
+cơ thể đối xứng tỏa tròn
+dị dưỡng
+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công  
Bình luận (0)
Phan Nhí
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
6 tháng 12 2016 lúc 18:09

Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác. Chúng có các cơ quan, tổ chức mô rất đơn giản, chỉ với hai lớp tế bào, bên ngoài và bên trong.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:12

Gọi là ngành ruột khoang vì:

+cơ thể đối xứng tỏa tròn
+dị dưỡng
+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công  
Bình luận (0)
Bán Vé Số Đây
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 11 2021 lúc 13:04

1. Kiến thức:
- Trình bày được những khái niệm về ngành ruột khoang. Nêu được những đặc điểm
của ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành
ruột khoang(Thủy tức nước ngọt)
- Học sinh trình bày được rõ tính đa dạng và phong phú của ruột khoang(số lượng loài, hình
thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)
- Phân tích được những ứng dụng của các đại diện ruột khoang ở trên đối với con
người
- HS nêu được vai trò và những ứng dụng của ngành ruột khoang đối với con
người và sinh giới
2. Kỹ năng
- Kĩ năng nghiên cứu tài liệu, sưu tầm tài liệu, xử lý thông tin và tổng hợp kiến thức.
- Kĩ năng hợp tác trong thảo luận, hoạt động tập thể: kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ
năng trình bày ý tưởng, suy nghĩ và kỹ năng trình bày ý kiến trước nhóm, lớp, kĩ
năng quản lí thời gian.
- Kĩ năng quan sát, một số đại diện của ngành ruột khoang và vận dụng kiến thức vào
giải thích các hiện tượng thực tiễn liên quan đến ruột khoang.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, bảo vệ ĐV quý, có giá trị.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống xanh, sạch, đẹp tạo sự đa dạng cho ngành ruột
khoang tồn tại.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Thông qua chủ đề học tập, góp phần bồi dưỡng và phát triển các năng lực:
- Định hướng phát triển năng lực chung: Ra quyết định và đề xuất ý kiến+ Năng lực sáng tạo, tự chủ.
- Định hướng năng lực đặc thù: Đó là các năng lực nhận biết sinh học(NBSH)
thông qua việc các em nắm bắt được những đặc điểm , khái niệm, cũng như mô tả
được cấu tạo sơ lược các đại diện của ngành ruột khoang.
+ Năng lực vận dung sinh học(VDSH) thông qua việc nêu được các ứng dụng của
đại diện trong ngành ruột khoang đối với tự nhiên và đời sống con người.

Bình luận (0)
lê khánh trình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 22:54

Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....

Môi trường sống:

+ thủy tức : sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa.

+sứa: ở biển nơi nước mặn 

+ san hô :ở biển 

+ hải quỳ: ở biển và ở rất nhiều nơi từ độ sâu bùn lầy của biển, đến cá ngựa, xác tàu và các rạn san hô ngoài khơi. Một số thậm chí gắn liền với các sinh vật sống khác.

Bình luận (1)
Alex Arrmanto Ngọc
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
12 tháng 1 2021 lúc 20:52

tham khảo ở đây nha bà nội:

*lợi ích:

+tạo ra thủy cung biển:san hô,hải quỳ,......

+làm thực phẩm:sứa,....

+làm đồ trang trí,trang sức:san hô,...

+góp phần vào các địa tầng:san hô đá,.....

+có ý nghĩa sinh thái:san hô,hải quỳ,....

*tác hại:

+một số loài sứa gây ngộ độc nếu ăn phải và dị ứng khi chạm phải

+rạn san hô ngầm làm cản trở giao thông

undefinedundefined

san hô                                                        sứa

nhớ tịk cho tui nha bà nội và tui cũng chúc bà học giỏi hơn hem!!

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
12 tháng 1 2021 lúc 20:22

Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên và sinh vật: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Bình luận (0)
Phương Linh
12 tháng 1 2021 lúc 20:44

Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên và sinh vật: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống :

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Bình luận (0)
Phan Cảnh Dương
Xem chi tiết
Hoàng Thị thanh Hằng
30 tháng 12 2021 lúc 21:17

*sứa :ruột dạng túi 

-Hình trụ, ngắn 

-Bơi lội nhờ khả năng co bóp dù

-dị dưỡng 

*thuỷ tức :ko nhớ sorry bạn 😘😍😙

 

-có 2 lớp tế bào 

*

Bình luận (0)
lạc lạc
30 tháng 12 2021 lúc 21:30

Sứa, hải quỳ và san hô là những đại diện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự đa dạng của ngành Ruột khoang.

- Sứa: cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của dù. Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính.

- Hải quỳ: thuộc lớp San hô, giống san hô ở chỗ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bám, nhiều tua miệng, nhưng khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi.

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.


 

Bình luận (0)