Những câu hỏi liên quan
I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
I LOVE YOU SO MUCH
31 tháng 3 2016 lúc 18:25

cac ban ta loi giup mk trong thoi gian som nhat nhe

Bình luận (0)
Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Le
11 tháng 12 2017 lúc 23:44

Có lớp mỡ dày

Có bộ lông ko thấm nước

Có bộ lông giày

Bình luận (0)
Happiness
11 tháng 12 2017 lúc 21:10

+ĐV: lớp mỡ dày:hải cẩu,cá voi

lông dày:gấu trắng tuần lộc

lông không thấm nước:chim cánh cụt

sống thành đàn:hải cẩu,cánh cụt

di cư:các loaid chim, tuần lộc

ngủ đông:gấu trắng

+TV: s.trưởng vào t.kì mùa hạ ngắn ngủi

sống trong các thung lũng kín gió

cây cối còi cọc,thấp lùn,sống xen lẫn rêu và địa y.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
11 tháng 12 2017 lúc 22:34

*Thực vật:

- chỉ phát triển đuợc vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió

- cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...

*Động vật:

- thích nghi nh.ờ có:

+ lớp mỡ dày: hải cẩu, cá voi xanh,....

+ lớp lông dày: gấu trắng, tuần lộc,...

+ lớp lông không thấm nước: chim cánh cụt,...

- sống thành đàn đông đúc để đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá

Bình luận (0)
tran nguyen loc
Xem chi tiết
Thục Trinh
30 tháng 4 2018 lúc 12:27

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
30 tháng 4 2018 lúc 12:54

Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Bình luận (0)
Thời Sênh
30 tháng 4 2018 lúc 13:19

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Bình luận (0)
Ngoc Anh nguyen
Xem chi tiết
Phuong Nguyen
13 tháng 2 2017 lúc 23:15

Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...

Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:

- Mất cân bằng hệ sinh thái

-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói

Mình chỉ nghĩ ra thui

Bình luận (0)
Ngoc Anh nguyen
13 tháng 2 2017 lúc 22:26

giup mk voi dang can gap

Bình luận (0)
Ngoc Anh nguyen
Xem chi tiết
Ngoc Anh nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 22:58

HO MINH VOI

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Thành
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 4 2017 lúc 16:28

* Môi trường đới lạnh:
Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.
* Môi trường đới nóng:
Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu cát: giống màu môi trường.
Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào bạn đêm: tránh nóng ban ngày.
+ Khả năng đi xa: tìm nguồn nước.
+ Khả năng nhịn khát: tìm nguồn nước, tiết kiệm nước.
+ Chui rúc vào sâu trong cát: chống nóng.

Bình luận (0)
Hatsunee
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2021 lúc 5:25
Đặc điểm chung của bò sát:Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.Đặc điểm loài lưỡng cư:

+ Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

+ Sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt.

- Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.

Vậy , loài lưỡng cư thích hợp ở trên cạn 
Bình luận (0)
Vi Huỳnh
3 tháng 5 2021 lúc 22:02

Lên mạng

 

Bình luận (0)
dothihongngoc
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
13 tháng 11 2019 lúc 20:30

Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...


Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...



Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
13 tháng 11 2019 lúc 20:31

cái này tl bên sinh cũng được mà

* Môi trường đới lạnh:
Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.

Địa phương thì không hiểu cách tl cho lắm///thông cảm!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
13 tháng 11 2019 lúc 20:39

*Thực vật

-Lá rụng dần

-Cây cối không phát triển

-Rêu,địa y phát triển tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa