Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minhlangaquy
Xem chi tiết
nguyễn huy tuấn
29 tháng 10 2018 lúc 19:35

nhất nước

nhì phân

tam cần 

tứ giống

ks mk nha

Bảo_Nà Ní
29 tháng 10 2018 lúc 19:36

1.Tấc đất tấc vàng 
2.Nhất canh trì, nhị canh viên , tam canh điền 
3.Nhất nước , nhì phân , tam cần,tứ giống. 
4.Nhất thì,nhì thục. 
5.Thứ nhất cày nỏ, thứ nhì bỏ phân. 
6. Tốt giếng tốt má, tốt mạ tốt lúa. 
7. Trồng tre đất sỏi, trồng tỏi đất bồi. 

HỌC TỐT!!!

#Crazy#

Nguyễn Ngọc Trang Linh v...
29 tháng 10 2018 lúc 19:36

Đó là câu : Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống

phuong phuong
Xem chi tiết
Hannah Robert
19 tháng 7 2016 lúc 20:36

Nhất Nước , Nhì phân , Tam cần, Tứ giống .

Phương Trâm
20 tháng 7 2016 lúc 15:41

-Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

 

Huỳnh Huyền Linh
20 tháng 7 2016 lúc 18:05

Nhất nước 
Nhì phân 
Tam cần 
Tứ giống 

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
15 tháng 9 2016 lúc 17:55

đúng rùi đó bạn ơi  ok

Nya arigatou~
14 tháng 9 2016 lúc 20:35

Có phải là :

Một hòn đất nỏ 

Bằng một giỏ phân

Đúng ko nhỉ ??

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
28 tháng 9 2016 lúc 14:46

NHẤT NƯỚC,

NHÌ PHÂN,

TAM CẦN,

TỨ GIỐNG.

 


 

Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 16:32

NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG

Em học Sinh học cô Vuốt à, năm ngoái bọn chị học rồi nè Nguyễn Thu Thủy

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
2 tháng 10 2016 lúc 20:15

Nhất nước 

Nhì phân

Tam cần

Tứ giống

Dang ngoc Quynh
Xem chi tiết
Phan Cao Minh Ngọc
2 tháng 9 2018 lúc 19:53

câu tục ngữ là : NHẤT NƯỚC ,NHÌ PHÂN,TAM CẦN,TỨ GIỐNG

KAl(SO4)2·12H2O
2 tháng 9 2018 lúc 19:53

Nhất nước
Nhì Phân
Tam cần
Tứ giống

HISINOMA KINIMADO
2 tháng 9 2018 lúc 19:57

Câu tục ngữ là: NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG

Hồ Ngọc Tú
Xem chi tiết
Đặng Thu Hằng
29 tháng 1 2016 lúc 20:27

theo mình nghĩ là bạn nới đúng rồi đấy

Hồ Ngọc Tú
29 tháng 1 2016 lúc 19:43

chăm chỉ chiều chồng chóng có con

vui vẻ vội vàng về với vợ

Uyêb Lê Minh
Xem chi tiết

Bài 1 : 

                        Cá không ăn muối cá ươn,

               Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

 Câu tục ngữ trên cho em thấy bài học lớn về đạo làm người được rút ra từ một thực tế hết sức giản đơn. Thường thường, mua cá ở chợ về, muốn giữ được tươi lâu, người ta mổ sạch sẽ rồi đem ướp muối. Cá thấm muối, thịt săn chắc, khi chế biến thành món ăn, hương vị sẽ đậm đà. Ngược lại, nếu để lâu không ướp muối, cá sẽ ươn, ăn mất ngon. Con cái không nghe lời dạy bảo của cha mẹ khác nào như cá không ăn muối, sẽ hư hỏng, không thể trở thành người tốt được . Vì vậy , câu tục ngữ trên muốn nhắc nhở mọi người phải giữ đạo làm con. Nó có liên quan đến chữ hiếu và chữ hiếu ngày nay dù có mang nét mới của thời đại nhưng vẫn là đức lớn trong đạo làm người của dân tộc ta.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Trắng
29 tháng 3 2020 lúc 18:13

Bài 2: Sống có trách nhiệm là như thế nào? Có rất nhiều ý kiến cho vấn đề này, nhưng nhìn chung, sống có trách nhiệm là sống đẹp, sống có ích cho đời, sống độc lập và sống theo cách biết làm chủ bản thân. Chính mỗi con người hẫy luôn sẵn sàng đón lấy và chấp nhận những lựa chọn của mình. Và hơn hết, là một học sinh, mỗi chúng ta cần học cách sống có trách nhiệm. Ví như thầy cô giao cho bạn một bài tập khó, bạn phải cố gắng hết sức để làm nó bằng cả công sức của mình. Chứ không phải lên mạng rồi nhờ người khác làm giúp và chép vào. Ôi! Lại có những bạn học trò ngụy biện rằng mình chỉ tham khảo bài văn của người khác để biết thêm thông tin. Thật buồn cười! Trách nhiệm? Bạn đã có hay chưa? Vì thế, mỗi chúng ta hãy làm bằng cả tâm huyết, công lao của mình chứ đừng quá nhờ vả người khác. Nếu thế bạn cũng chỉ là cái bóng bị người khác giẫm dưới chân mà thôi!! Trách nhiệm đối với tôi là thế, còn bạn thì sao?

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ツ
1 tháng 5 2020 lúc 12:50

Anh em như thể chân tay.

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

Rộng hơn tình anh em bè bạn, bà con hàng xóm, những người đã cùng chúng ta tối lửa tắt đèn có nhau, tuy không cùng máu mủ nhưng họ lại là người có tình có nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc trái gió trở trời, những khi cùng đường bí lối, họ đến với ta bằng những tấm lòng chân thành để chia ngọt sẻ bùi. Tình nghĩa ấy thật sâu đậm nào khác gì anh em một nhà. Vì vậy, khi họ không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, lẽ nào ta ngoảnh mặt thờ ơ cho đành. Lúc này, thái độ nhường cơm sẻ áo, chị ngã em nâng là một việc làm mà ta phải thực hiện tốt. Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù ở nơi rừng núi hay đồng bằng cũng đều là anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân tộc, có chung một mẹ Âu Cơ. Chính mối quan hệ gắn bó này tạo nên tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Trải qua những năm tháng kháng chiến gian khổ, cả nước đều chung lòng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thắng lợi vẻ vang. Cũng đã biết bao lần toàn dân ta đã hưởng ứng tích cực lời kêu gọi một miếng khi đói bằng một gói khi no những khi lũ lụt, hoả hoạn. Những lúc ấy, có người đã dũng cảm quên đói, quên lạnh, cứu sống bao nhiêu mạng người để lại gương sáng cho đời sau.

Câu tục ngữ thương người như thể thương thân là một bài học sâu sắc về đạo lí làm người. Hãy thương yêu người khác như yêu thương chính bản thân mình. Điều đó mãi mãi nhắc nhở ta về lòng nhân ái, về tình người mà ta cần thực hiện tốt. Để phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của ông cha, em hứa sẽ luôn giúp đỡ những người hoạn nạn trong cuộc đời.

Học tốt~~~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Như Quynh
Xem chi tiết
DEKISUGI
25 tháng 8 2015 lúc 12:06

ông tên mạnh quân . phải là ông tên j chứ tại sao là ông bao nhiêu tuổi được

nguyễn hồng quân
25 tháng 8 2015 lúc 19:03

mik ghét nhất dekisugi trong doraemon bởi vì luôn tranh thời gian của nobita và shixuka

Kinomoto Sakura
5 tháng 3 2016 lúc 12:40

ong áy tên mạnh quân

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Hương Yangg
10 tháng 10 2016 lúc 9:43

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:30

Nhất nước

- Nhì phân 

- Tam cần.

-Tứ giống

fan khởi my
12 tháng 10 2016 lúc 14:49

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.