Những câu hỏi liên quan
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Diễm Dương
27 tháng 10 2016 lúc 19:52

Câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả lúc ngắm trăng và nhớ đến quê nhà của mình.

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Trần
18 tháng 10 2018 lúc 20:11

bài thơ thể hiện tình cảm nhớ quê hương của tác giả khi ngắm trăng

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
15 tháng 10 2016 lúc 18:48

câu thơ nói đến nội dung cảm xúc : nhớ đến ánh trăng quê nhà
 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
20 tháng 10 2016 lúc 20:36

theo mình chỉ đơn giản là nhớ đến quê nhà khi ngắm trăng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Mai
22 tháng 10 2016 lúc 13:00

nội dung:

tả ánh trăng ở quê nhà rất sáng

cảm xúc:

nhớ quê, nhớ nhà, nhớ ánh trăng... của tác giả

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Diệu Huyền
8 tháng 10 2019 lúc 6:18

Tuy là một bài thơ ngắn chỉ 4 câu nhưng ở Trung Quốc hiểu tường tận bài thơ này vẫn có những ý kiến chưa thống nhất. Trước hết về thời gian sáng tác bài thơ này các sách đều ghi là “không xác định” chỉ biết Lý Bạch ban ngày đi chơi, ban đêm ngủ nhìn trăng sáng rồi nhớ quê hương như tứ một câu thơ của Đỗ Phủ “nguyệt thị cố hương mình.Bài thơ mặc dù tác giả, cảnh và người là Trung Quốc nhưng nó được người dạy, học trong nhà trường phổ thông Việt Nam cảm nhận sâu sắc, có tác dụng trong việc giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước trong mỗi người Việt Nam.

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
26 tháng 10 2016 lúc 18:20

cảm xúc nhé

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
26 tháng 10 2016 lúc 18:26

trầm tư, băn khoăn, bâng khuâng ...

Bình luận (0)
Linh Lương
Xem chi tiết
Sáng Nguyễn
9 tháng 10 2016 lúc 19:42

Tuy là một bài thơ ngắn chỉ 4 câu nhưng ở Trung Quốc hiểu tường tận bài thơ này vẫn có những ý kiến chưa thống nhất. Trước hết về thời gian sáng tác bài thơ này các sách đều ghi là “không xác định” chỉ biết Lý Bạch ban ngày đi chơi, ban đêm ngủ nhìn trăng sáng rồi nhớ quê hương như tứ một câu thơ của Đỗ Phủ “nguyệt thị cố hương mình”. Bài thơ mặc dù tác giả, cảnh và người là Trung Quốc nhưng nó được người dạy, học trong nhà trường phổ thông Việt Nam cảm nhận sâu sắc, có tác dụng trong việc giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước trong mỗi người Việt Nam.

Bình luận (4)
Nguyễn Văn Dũng
9 tháng 10 2016 lúc 20:31

Tuy là một bài thơ ngắn chỉ 4 câu nhưng ở Trung Quốc hiểu tường tận bài thơ này vẫn có những ý kiến chưa thống nhất. Trước hết về thời gian sáng tác bài thơ này các sách đều ghi là “không xác định” chỉ biết Lý Bạch ban ngày đi chơi, ban đêm ngủ nhìn trăng sáng rồi nhớ quê hương như tứ một câu thơ của Đỗ Phủ “nguyệt thị cố hương mình”. Bài thơ mặc dù tác giả, cảnh và người là Trung Quốc nhưng nó được người dạy, học trong Tnhhuàgtọrnường phổ thông Việt Nam cảm nhận sâu sắc,

Bình luận (0)
Phuong Mai
11 tháng 10 2017 lúc 5:41

Tuy là bài thơ chỉ ngắn, nhưng ở Trung Quốc thì hiểu tường tận bài thơ này và vẫn có những ý kiến chưa thống nhất. Trước hết là thời gian sáng tác bài thơ này, các sách đều ghi lại là"không xác định" chỉ biết rằng Lý Bạch ban ngày đi chơi, ban đêm ngủ nhìn mặt trăng sáng rồi nhớ quê nhà. Bài thơ mặc dù tác giả, cảnh và người đều là Trung Quốc nhưng nó được người dạy,học trong nhà trường phổ thông Việt Nam cảm nhận sâu sắc, Có tác dụng trong việc giáo dục tình yêu thiên nhiên,quê hương

Chúc Các Bạn Học Tốt Nhé!

Bình luận (0)
Đinh Tấn Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
4 tháng 11 2016 lúc 21:16

a)Cặp từ trái nghĩa là :Ngẩng-Cúi

b)

Nếu như ở 3 câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều đó khiến cho ko ít người ngỡ rằng bài thơ chủ yếu nói về trăng nhưng đến câu thơ cuối tất cả bộc lộ ra rất rõ:

Cúi đầu nhớ cố hương

Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”. Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình. Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế nhưng dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn cũ. Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm cua 1 đời người.

Như vậy, có thể thấy toàn bộ bài thơ cảnh và tình luôn song hành và gắn bó với nhau. Đối với Lí Bach thiên nhien luôn là người bạn đồng hành vừa có thể cùng ông vui chơi nhưng cũng có khi lai là nơi để ông trút nỗi tâm sự của mình. Tâm hồn ông luôn tha thiết với thiên nhiên và chính tấm lòng ấy đã gợi cho LÍ Bạch những cái nhing khá độc đáo về thiên nhiên, tứ thiên nhiên nhà thơ lại nhớ về quê hương thân yêu.

Có thể nói, những bài thơ của Lý Bạch đều thể hiện 1 tình yêu quê hương, đất nước câhn thành, thiết tha. Trong đó bài thơ Tĩnh dạ tứ có thể được coi là 1 bài thơ viết về tình yêi quê hương hay nhất, bởi tác giả rất tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu hiện nỗi nhớ quê cua mình. Bài thơ rất ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ quê là tâm trạng chung của tất cả những người phải sống xa quê.


 

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Thành Phát
8 tháng 12 2021 lúc 14:32

jgggggggggg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 14:33
Con khỉ có mấy chân
Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
8 tháng 12 2021 lúc 14:34

Câu 1:

Thể thơ lục bát

Phương thức biểu đạt biểu cảm

Câu 2 :

Là cánh cò chiều chiều chân đê

Miêu tả cánh cò lúc buổi chiều

Câu 3 : 

Quê hương là nơi chứa kỉ niệm tuổi thơ của tác giả

Câu 4 :

Cảnh thiên nhiên : thanh bình

Câu 5 :

Tình yêu quê hương là một tình yêu thường trực trong tâm hồn mỗi con người. Bởi quê hương là nơi ta sinh ra, lớn lên và có những kỉ niệm về một tuổi thơ êm đềm. Quê hương gắn với những chiều ngả mình trên lưng trâu, lim dim đôi mắt nhìn bầu trời xanh và lắng nghe tiếng sáo diều. Quê hương gắn với những cánh cò, những rặng tre rì rào, những cánh đồng lúa chín thơm vàng ửng. Quê hương gắn với giọt mồ hôi của mẹ, của cha, gắn với tiếng đưa võng kẽo kẹt cùng lời ru của bà,... Nhắc đến quê hương thôi là mở ra cả một bầu trời thương nhớ. Những kỉ niệm thơ bên những người thân thương sao mà êm đềm đến thế! Tình yêu quê hương còn là tình cảm gắn bó với giang sơn, đất nước, với lãnh thổ thiêng liêng của dân tộc. Nhà văn Nga, I-li-a Ê-ren-bua đã từng nói: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên lòng yêu Tổ quốc.” Quê hương nào không là một phần máu thịt của tổ quốc, giang sơn. Yêu quê hương là một biểu hiện của lòng yêu Tổ quốc.Dựng xây quê hương cũng là một cách xây dựng đất nước mình, cho đất nước ngày một giàu đẹp hơn. Tình yêu quê hương , đất nước là cội nguồn của những tình cảm cao đẹp trong tâm hồn mỗi con người. Phải biết yêu mình, yêu lấy mảnh đất mình được sinh ra và lớn lên thì mới có thể yêu thương người khác, yêu thương những mảnh đất mà trong cuộc đời ta sẽ đi qua. Yêu quê hương đất nước không chỉ là yêu vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình của những danh lam thắng cảnh mà còn là tình yêu, niềm tự hào với nền văn hóa, văn hiến, với lịch sử hào hùng của dân tộc. Chúng ta có quyền tự hào về những chiến công vang dội trong quá khứ, đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ gìn bản sắc dân tộc suốt mấy nghìn năm lịch sử. Là một người con Việt Nam, ghi nhớ lời Bác Hồ dạy “Các Vua Hùng đã có công dựng nước/ Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước.” Dải đất hình chữ S thân thương đánh đổi bằng biết bao xương máu của thế hệ cha anh, vì vậy mỗi chúng ta phải biết trân trọng những hy sinh lớn lao ấy, trân trọng và bảo vệ tổ quốc, xây dựng một đất nước Việt Nam ngày một giàu đẹp sánh vai với các cường quốc trên trường quốc tế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Chi
8 tháng 12 2021 lúc 14:31
5 yến bằng bao nhiêu kg
Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
8 tháng 12 2021 lúc 14:32

Câu 1 :

Thể thơi lục bát , phương thức biểu đạt biểu cảm

Câu 2 :

Là cánh cò chiều chiều chân đê

Miêu tả cánh cò lúc buổi chiều

Câu 3 :

Quê hương là nơi chứa đầy kỉ niệm đẹp tuổi thơ của tác giả

Câu 4 :

Quê hương này xanh mát , lâu đời và nhiều thiên nhiên

Câu 5 :

Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mẫn Nhi
23 tháng 12 2021 lúc 7:13

Bài 1: +) Thể thơ: Lục Bát +) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu

2: +)Biện pháp tu từ:

 Điệp ngữ: “Quê hương” ; “là”

 So sánh: -

“Quê hương” được so sánh với “một tiếng ve”

- “Quê hương” được so sánh với “một góc trời tuổi thơ” -

“Quê hương” được so sánh với “cánh đồng vàng”

- “Quê hương” được so sánh với “dáng mẹ yêu”

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Bảo Hân
Xem chi tiết
cây kẹo ngọt
25 tháng 3 2022 lúc 10:52

Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả, chứng tỏ rằng: Tác giả quan sát quê hương của mình bằng cả tấm lòng cao cả ! Quê hương đã in đậm trong tâm hồn tác giả bằng những câu thơ. Đó là hình ảnh “ cánh diều biếc” thả trên đồng. Đó là hình ảnh “ Con đò nhỏ”khua nước trên sông với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà sâu lắng.Có thể nói những sự vật gần gũi và thân quen trên quê hương đã trở thành những kỉ niệm khó quên trong kí ức tuổi thơ của tác giả.

Bình luận (0)