Những câu hỏi liên quan
đạt lê
Xem chi tiết
le uyen
25 tháng 10 2021 lúc 7:37

 Giữa lúc nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn đúc vũ khí, xây dựng căn cứ ở Hoa Lư.

- Khi nhà Ngô sụp đổ, đất nước rơi vào cảnh “Loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã đem quân đi đánh dẹp các sứ quân.

- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ cùng với sự ủng hộ của nhân dân đã tiến đánh các sứ quân khác. => Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước trở lại bình yên, thống nhất.

Bình luận (2)
đạt lê
Xem chi tiết
nhung olv
25 tháng 10 2021 lúc 18:24

Giữa lúc nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn đúc vũ khí, xây dựng căn cứ ở Hoa Lư.

- Khi nhà Ngô sụp đổ, đất nước rơi vào cảnh “Loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã đem quân đi đánh dẹp các sứ quân.

- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ cùng với sự ủng hộ của nhân dân đã tiến đánh các sứ quân khác. => Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước trở lại bình yên, thống nhất.

Bình luận (1)
Đan Khánh
25 tháng 10 2021 lúc 18:25

Tham khảo:

- Giữa lúc nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn đúc vũ khí, xây dựng căn cứ ở Hoa Lư.

 

- Khi nhà Ngô sụp đổ, đất nước rơi vào cảnh “Loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã đem quân đi đánh dẹp các sứ quân.

 

- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ cùng với sự ủng hộ của nhân dân đã tiến đánh các sứ quân khác. => Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước trở lại bình yên, thống nhất.

Bình luận (1)
Đan Khánh
25 tháng 10 2021 lúc 18:27

Đinh Bộ Lĩnh đã đã liên kết với các sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ tiến đánh các sứ quân khác

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 11 2018 lúc 16:53

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, Ninh Bình.

    - Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt, xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

    - Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".

    - Xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 5 2021 lúc 21:22

Tham Khảo !

- Giữa lúc nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn đúc vũ khí, xây dựng căn cứ ở Hoa Lư.

- Khi nhà Ngô sụp đổ, đất nước rơi vào cảnh “Loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã đem quân đi đánh dẹp các sứ quân.

- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ cùng với sự ủng hộ của nhân dân đã tiến đánh các sứ quân khác. => Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước trở lại bình yên, thống nhất.

Bình luận (0)

TK#

 

- Giữa lúc nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn đúc vũ khí, xây dựng căn cứ ở Hoa Lư.

- Khi nhà Ngô sụp đổ, đất nước rơi vào cảnh “Loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã đem quân đi đánh dẹp các sứ quân.

- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ cùng với sự ủng hộ của nhân dân đã tiến đánh các sứ quân khác. => Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước trở lại bình yên, thống nhất.


 

Bình luận (0)

TK :

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, Ninh Bình.

    - Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt, xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

    - Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".

    - Xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Rau
20 tháng 9 2016 lúc 19:22

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

 

Bình luận (0)
trong minh
25 tháng 10 2017 lúc 20:42

oánh các sứ quân khác - bắt nạt

Bình luận (0)
Ann Đinh
13 tháng 10 2018 lúc 16:45

Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân Trần Lãm , chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ để đánh dẹp các sứ quân khác .

- Sau khi thắng trận ông lên ngôi hoàng đế , đặt tên nước là Đại Cồ Việt

- Phong vương cho các con , cử tướng thân cận nắm giữ chủ chốt

- Giao hảo với nhà Tống

Bình luận (0)
Friend
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:48

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 10:22

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
 

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
9 tháng 11 2016 lúc 20:08

- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập

Bình luận (0)
Satoshi
28 tháng 10 2018 lúc 20:47

alt text

- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 15:08

1. 

Ý nghĩa của việc Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ:

- Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

2

* Nhận xét :

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương).

- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 15:15

3.

Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.

+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.

+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

4. Vì :

+ Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo,

+ Các thế lực trong nước nổi dậy, 12 nước nổi dậy đánh nhau ... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

5. Tình trạng này đặt ra yêu cầu cần có một vị vua thống nhất đất nước và củng cố lại nền độc lập của dân tộc

Bình luận (3)
Lê Trần Khánh Ly
31 tháng 10 2016 lúc 18:50

câu 4:

Vì Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
 

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 10 2016 lúc 11:00

2.Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.
mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
 

Bình luận (0)
vo dat
2 tháng 12 2020 lúc 21:34

lớp 4 học rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa