Quan sát sự rơi của chiếc lá và viên phấn. Chiếc lá và viên phấn rơi như thế nào? Vì sao
Quan sát sự rơi của chiếc lá và sự rơi của viên phấn . Em hãy cho biết chiếc lá , viên phấn rơi như thế nào ? Sự rơi của chiếc lá có mâu thuẫn gì với trọng lực tác dụng vào nó ko
Các bạn làm hộ mình nha !!
lá rơi chậm hơn vì bề mặt tiếp xúc với không khí của lá lớn hơn phấn
Chiếc lá rơi không theo phương thẳng đứng còn viên phấn rơi theo phương thang đứng
sự rơi của chiếc là phụ thuộc vao trọng lực
Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?
(1 Điểm)
Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Bánh xe khi xe đang chuyển động.
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
4
Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào ĐÚNG?
(1 Điểm)
Hai người đứng yên so với bánh xe.
Hai người chuyển động so với mặt đường.
Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.
Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.
5
Một người đi xe đạp với vận tốc . Thời gian người đó đi từ nhà đến công xưởng là bao lâu, biết khoảng cách từ nhà đến công xưởng là 36km.
(1 Điểm)
6ℎ6h
23ℎ23h
13ℎ13h
3ℎ3h
6
Hãy chọn câu trả lời đúng. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
(1 Điểm)
Cây bên đường.
Bầu trời.
Đường ray.
Toa tầu.
7
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
(1 Điểm)
Xe máy lên dốc
Ca nô trôi trên sông
Ném một viên bi lên cao
Không có chuyển động nào là chuyển động đều
8
Hình bên là Tàu lửa đang tiến vào nhà ga Đà Lạt.
Câu phát biểu nào sau đây là SAI?
(1 Điểm)
Tàu chuyển động so với đường ray
Tàu đang chuyển động so với nhà ga
Tàu đứng yên so với hành khách đang ngồi trong tàu
Tàu đứng yên so với người đứng trong sân ga
9
Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
(1 Điểm)
Trong chiếc quạt máy đang quay, cánh quạt đứng yên so với thân quạt
Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.
Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
10
Trong các công thức tính vận tốc sau đây, công thức nào đúng?
(1 Điểm)
v = s.t
t=s/v
s=t/v
v = s/t
11
Đơn vị vận tốc là:
(1 Điểm)
m.s
kh.h
s/m
km/h
12
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:
(1 Điểm)
240m
2400m.
14,4 km
4km.
Một mẩu phấn được ném xiên trong không khí.
Một chiếc lá rơi trong không khí.
Một viên bi rơi từ trên cao xuống.
Chuyến động của đầu van xe đạp quanh trục của bánh xe.
Chỉ rõ trường hợp nào là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn?
chuyển động thẳng là một viên bi rơi từ trên cao xuống và chiếc lá rơi trong không khí
Chuyển động tròn là chuyển động của đầu van xe đạp quanh trục của bánh xe
chuyển động cong là 1 mẩu phấn dc ném xiên trong không khí
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì
A. máy bay đang chuyển động. B. người phi công đang chuyển động.
C. hành khách đang chuyển động. D. sân bay đang chuyển động.
Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:
A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.
B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.
C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.
D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.
Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?
A. kg B. km/h C. N/m2 D. Km
Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút.
Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:
A. vtb = t.s B. vtb = t/s C. vtb = s/t D. vtb = s2/t
Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :
A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều
C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều D. không có độ lớn và không có phương, chiều
Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương , chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :
A. Ngã về phía sau B. Lao về phía trước C. Dừng lại cùng xe B. Bay lên không trung
Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A. hình dạng của vật B. vận tốc của vật.
C. vị trí của vật so với vật mốc. D. phương, chiều của vật.
Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :
A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.
Câu 12: Áp lực là :
A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°
B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°
C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°
D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là
A. trục Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng. D. Sao Hoả.
Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….
(1) ; (2) là gì ?
A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ. B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.
C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn. D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.
Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyền động so với người lái xe. D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.
Câu 17: Công thức tính áp suất là :
A. p = F.S B. p = F/S C. p = S/F D. p = F2/S
Câu 18: Đơn vị áp suất là :
A. kg B. N C. N/m2 D. N/m3
Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:
A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.
B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.
C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.
D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.
Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. km/h B. s/m C. m/s D. m/phút
Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 Pa B. 100 Pa C. 1000 Pa D. 10000 Pa
Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ô :……….là gì ?
A. bị trượt B. bị lăn C. bay lên D. không trượt
Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 N B. 250 N C. 100 N D. 25 N
Câu 27 : Đơn vị áp suất là :
A. kg (ki-lô-gram) B. l (lít) C. Pa (Pax-can) D. N (Niu-tơn)
Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. h/km B. km/s C. m/s D. m/phút
Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông
A. thẳng B. cong C. tròn D. theo đường dích dắc.
Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì
A. máy bay đang chuyển động. B. người phi công đang chuyển động.
C. hành khách đang chuyển động. D. sân bay đang chuyển động.
Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:
A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.
B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.
C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.
D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.
Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?
A. kg B. km/h C. N/m2 D. Km
Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút.
Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:
A. vtb = t.s B. vtb = t/s C. vtb = s/t D. vtb = s2/t
Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :
A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều
C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều D. không có độ lớn và không có phương, chiều
Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương , chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :
A. Ngã về phía sau B. Lao về phía trước C. Dừng lại cùng xe B. Bay lên không trung
Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A. hình dạng của vật B. vận tốc của vật.
C. vị trí của vật so với vật mốc. D. phương, chiều của vật.
Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :
A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.
Câu 12: Áp lực là :
A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°
B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°
C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°
D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là
A. trục Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng. D. Sao Hoả.
Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….
(1) ; (2) là gì ?
A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ. B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.
C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn. D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.
Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyền động so với người lái xe. D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.
Câu 17: Công thức tính áp suất là :
A. p = F.S B. p = F/S C. p = S/F D. p = F2/S
Câu 18: Đơn vị áp suất là :
A. kg B. N C. N/m2 D. N/m3
Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:
A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.
B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.
C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.
D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.
Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. km/h B. s/m C. m/s D. m/phút
Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 Pa B. 100 Pa C. 1000 Pa D. 10000 Pa
Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ô :……….là gì ?
A. bị trượt B. bị lăn C. bay lên D. không trượt
Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 N B. 250 N C. 100 N D. 25 N
Câu 27 : Đơn vị áp suất là :
A. kg (ki-lô-gram) B. l (lít) C. Pa (Pax-can) D. N (Niu-tơn)
Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. h/km B. km/s C. m/s D. m/phút
Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông
A. thẳng B. cong C. tròn D. theo đường dích dắc.
Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 3: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 3: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 3: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 3: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
Câu 1: Chuyển động nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do?
A. Chiếc lá rơi. B. Sợi tóc rơi.
C. Chiếc khăn rơi. D. Một mẫu phấn rơi.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B. Gia tốc vật rơi phụ thuộc khối lượng vật.
C. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
D. Tại một vị trí và ở gần mặt đất, mọi vật rơi cùng gia tốc.
Câu 3: Trong chuyển động rơi tự do
A. gia tốc rơi thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên mặt đất.
B. vật chuyển động thẳng đều.
C. vật càng nặng gia tốc rơi càng lớn.
D. thì viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước.
Câu 4: Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do theo độ cao h là:
A. B. C. D.
Câu 5: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật đến khi chạm đất là
A. 2 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 5 s.
Câu 6: Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất hết thời gian 1s. Hỏi nếu thả rơi tự do ở độ cao 4h thì thời gian rơi là bao nhiêu?
A. 2 s B. 3 s C. 4 s D. 5 s
Câu 7: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0. Bỏ qua sức cản không khí. Độ cao cực đại H của vật là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 36 km/h. (lấy g = 10 m/s2) Độ cao cực đại mà vật có thể đạt tới là
A. H = 5 m. B. H = 15 m. C. H = 10 m. D. H = 0,5 m.
Câu 9: Từ mặt đất người ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian đi lên của vật là
A. 2 s. B. 4, 5s. C. 4 s. D. 3 s.
Câu 10: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. (lấy g = 10m/s2). Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là
A. 5 m. B. 45 m. C. 35 m. D. 20 m.
Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là sự rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một cái lá cây rụng
B. Một sợi chỉ
C. Một chiếc khăn tay
D. Một mẩu phấn
Chọn D.
Một mẩu phấn vì viên phấn nhỏ, nhọn nên chịu ít sức cản của không khí.
Quan sát một viên phấn đặt sát gương cầu lõm
a. Ảnh của viên phấn là ảnh thật hay ảnh ảo? Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của viên phấn? Khoảng cách từ ảnh của viên phấn đến gương gần hơn hay xa hơn khoảng cách từ viên phấn đến gương?
b. Nếu xê dịch viên phấn đến gần gương thì ảnh của nó xê dịch như thế nào?
c. Nếu xê dịch viên phấn ra xa gương thì ảnh của nó xê dịch như thế nào?
a/ Khi đặt viên phấn sát gương cầu lõm thì gương cầu lõm cho ảnh ảo. Ảnh này cùng chiều và lớn hơn vật. Khoảng cách từ ảnh của viên phấn đến gương xa hơn khoảng cách từ viên phấn đến gương.
b/ Nếu xê dịch viên phấn đến gần gương thì ảnh của nó xê dịch càng gần gương, tức là ảnh và vật chuyển động ngược chiều với nhau.
c/ Nếu xe dịch viên phấn ra xa gương thì khi vẫn còn tạo ảnh ảo, ảnh này chuyển động ra xa gương, tức là ảnh chuyển động ngược chiều vật. Đến khi vật dịch ra xa gương mà tạo ảnh thật thì khi dịch chuyển vật ra xa gương thì ảnh chuyển động lại gần gương, tức là ảnh và vật chuyển động ngược chiều với nhau.