hãy kể tên các loài ruột khoang có ở địa phg em
Em hãy kể tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em.
Đáp án
Tùy từng địa phương, có thể thủy tức là đại diện dễ gặp nhất.
- Ở những địa phương xa biển có thể gặp các đại diện thủy tức đơn độc sống ở ao, hồ, ruộng vùng nước ngọt.
- Ở những địa phương gần biển thì có thể gặp các dạng thủy tức đơn độc sống ở nước ngọt, các dạng sứa, san hô, hải quỳ sống ở biển.
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....
Em hãy kể tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
- Các địa phương đều có thủy tức.
- Các vùng gần biển có thêm: sứa, san hô, hải quỳ.
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....
Em hãy kể tên các đại diện của ruột khoang có thế gặp ở địa phương.
Phổ biến nhất là Thủy tức ( sống ở sông ao hồ ), ngoài biển còn có sứa , san hô, hải quỳ
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....
Em hãy kể tên các đại diện Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em
nhanh mk tk
Ruột khoang là 1 trong các ngành động vật đa bào bặc thấp,có thể đối xúng tỏa tròn .Thủy tức, sứa,hải quỳ,san hô,.........là nh đại diện thường gặp của Ruột khoang
Trình bày vai trò của nghành ruột khoang? Hãy kể tên một số đại diện của nghành ruột khoang ở địa phương bạn
Tham khảo:
Vai trò của ngành ruột khoang là gì? - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
- Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
chỗ mik có mỗi thủy tức
Tham khảo:
Ở địa phương em có thủy tức (nước ngọt và nước mặn). Các vùng gần biển còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 2: Em hãy kể tên các đại diện Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Dịa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
1. Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
2.Em hãy kể tên các đại diện Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em.(câu này bn nào ko bt thì thôi ạ,bn nào mà bt trả lời giúp mình nhé!)
3.Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật nganh Ruột khoang phải có phương tiện gì?
4.San hô có lợi hay có hại?Biển nước ta giàu San hô không?
mong đc giúp đỡ, cám mơn các bn nhìu! (~=o=)~ *hoa hoa*
Bài 1 :Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Bài 2 : Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Bài 3 : Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện
Bài 4 : San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Hướng dẫn trả lời:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Hướng dẫn trả lời:
o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Hướng dẫn trả lời:
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
Hướng dẫn trả lời:
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
Câu 1:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Câu 2:
Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*:
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*:
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến, san hô tạo cảnh quan cho đại dương,... Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
~ Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
kể tên 1 số loài đại diện của ngành ruột khoang
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....
Môi trường sống:
+ thủy tức : sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa.
+sứa: ở biển nơi nước mặn
+ san hô :ở biển
+ hải quỳ: ở biển và ở rất nhiều nơi từ độ sâu bùn lầy của biển, đến cá ngựa, xác tàu và các rạn san hô ngoài khơi. Một số thậm chí gắn liền với các sinh vật sống khác.
kể tên 1 số loài đại diện của ngành ruột khoang
tick nhé