Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Duongg Trinhh Thuyy
Xem chi tiết
Duy Lê
Xem chi tiết
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Donquixote Rosinante
5 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2 nCO2=\(\frac{4,48}{22,4}\)= ( chắc đề bạn ghi thiếu ) 
pt: CaCO3 +    2HCl   -->  CaCl2   +  H2O + CO2 
       0,2mol    0,2mol       0,2mol                 0,2mol
a, ta có : nCaCO3=nCO2=0,2 mol
=> mCaCO3=0,2.100=20(g)
b,nHCl=2nCO2=0,4 mol
=>mHCl=0.4.36,5=14,6(g)
=> mddHCl=\(\frac{14,6.100}{3,65}\)=400(g)
c,nCaCl2=nCO2=0,2mol
=> mCaCl2=0,2.111=22.2(g) 
=> mCO2(thoát ra ) =0,2.44=8.8(g)
=>mddSPU=400+40-8,8=431.2g
=>C%CaCl2\(\frac{22,2}{431,2}.100\)

               =5,14%
d,pt :Ba(OH)2 +CO2 --> BaCO3(chat k tan trong H2O)+ H2
                          0,2mol    0,2mol
mBa(OH)2=0,2.171=34,2g 
het.....:v
 

Bình luận (2)
Đạt Hoàng Minh
5 tháng 8 2016 lúc 19:09

1,

a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

b, \(n_{CO_2}=\frac{V}{22.4}=\frac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

    \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=V\times C_M=0.4\times1=0.4\left(mol\right)\)

 Ta có tỉ lệ \(n_{CO_2}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\) nên ta tính theo số mol của CO2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0.15       0.15               0.15         0.15    (mol)

Khối lượng Ca(OH)2 dư là \(m_{Ca\left(OH\right)_2du}=n_{du}\times M=\left(0.4-0.15\right)\times74=18.5\left(g\right)\)

c, \(C_{MCaCO_3}=\frac{n}{V}=\frac{0.15}{0.4}=\frac{3}{8}\left(M\right)\)

   \(C_{MCa\left(OH\right)_2du}=\frac{n}{V}=\frac{0.4-0.15}{0.4}=\frac{5}{8}\left(M\right)\)

 

Bình luận (4)
Donquixote Rosinante
5 tháng 8 2016 lúc 19:28

bài 2 . ở đktc hả bạn 
 

Bình luận (4)
Haiyen Dang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 22:45

a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol

nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol

Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol

           nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư

Vậy hỗn hợp kim loại tan hết

b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX

Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp

    PTHH         2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2

                       Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2

                        Mg + 2HX ===> MgX2 + H2

Sơ đô: 2Al=>3H2   ;      Mg => H2    ;      Zn=>H2

               x        1,5x          y          y               z        z             (mol)

Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)

=> x = 0,024(mol)

      y =0,027(mol)

      z=0,021(mol)

=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam

=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%

Bình luận (1)
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 22:58

nHCl = \(\frac{200.5,475}{100.36,5}\) = 0,3 mol

nH2SO4 = \(\frac{200,9,8}{100.98}\) = 0,2 mol

Giả sử hỗn hợp chỉ có Na2O => Số mol hóa trị Na = 18,4 / 62 = 0,594 mol

_________________ NaOH => Số mol hóa trị Na = 18,4 / 40 = 0,46 mol

Tổng số mol hóa trị của 2 gốc axit: 0,3 x 1 + 0,2 x 2 =0,7 > 0,594

Vậy hỗn hợp axit còn dư

Các PTHH có thể xảy ra:

2NaOH + H2SO4===>Na2SO4 + 2H2O

NaOH + HCl ===> NaCl + H2O

Na2O + H2SO4===>Na2SO4 + H2O

Na2O + 2HCl ===> 2NaCl + H2O

Bình luận (0)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Bình luận (0)
Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Ðo Anh Thư
8 tháng 10 2016 lúc 17:35

Đề câu 2 sao khỏi làm đi

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết