Những câu hỏi liên quan
Trần Hiền Thương
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
2 tháng 10 2018 lúc 20:10

Một số địa danh mà các nhà khảo cổ đã phát hiện ra dấu vết của người nguyên thủy:

- Thanh Hóa( Việt Nam); gần Bắc Kinh Trung Quốc; Đảo Gia- va( In đô nê xi a); Đông Phi,.........

Tick cho mik nhé!

Bình luận (0)
Cù Thị Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Minh Khanh
8 tháng 11 2021 lúc 19:09

- Lào Cai là nơi cư trú của người nguyên thủy (20.000 năm trước).

- Di chỉ:

Ngòi Nhù (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng)

+ Vạn Hoà (xã Vạn Hoà, thành phố Lào Cai),

+ Mai Đào, xã Thượng Hà (huyện Bảo Yên), …

- Di vật:

Công cụ nạo, cắt, chặt, đập thô sơ,… được chế tác từ những hòn đá cuội .

+ Rìu mài nhẵn toàn thân.

+ Rìu tay bằng đá cuội.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Anh A
8 tháng 11 2021 lúc 19:26

- Lào Cai là nơi cư trú của người nguyên thủy (20.000 năm trước)

-Di trỉ:

+ Ngòi Nhù ( xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng)

+Vạn Hòa (xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai),

+Mai Đào,xã Thượng Hà ( huyện Bảo Yên)

-Di vật

+Công cụ nạo,cắt,chặt,đập thô sơ,...được chế tác từ những hòn đá cuội 

+ Rìu mài nhẵn toàn thân

+ Rìu tay bằng đá cuội

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Trọng Nghĩa
8 tháng 11 2021 lúc 19:35

Lào Cai là nơi cư trú của người nguyên thủy 

- Di chỉ:

Ngòi Nhù (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng)

+ Vạn Hoà (xã Vạn Hoà, thành phố Lào Cai),

+ Mai Đào, xã Thượng Hà (huyện Bảo Yên), …

- Di vật:

Công cụ nạo, cắt, chặt, đập thô sơ,… được chế tác từ những hòn đá cuội .

+ Rìu mài nhẵn toàn thân.

+ Rìu tay bằng đá cuội.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mori ran
Xem chi tiết
mori ran
7 tháng 12 2017 lúc 15:41

nhanh giúp mk với

Bình luận (0)
Monkey.D.Luffy
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
8 tháng 4 2022 lúc 21:50

Giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 21:36

Tham khảo

- Vị trí các điểm cực trên đất liền của nước ta:

+ Cực Bắc (23023’B, 105020’Đ): tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

+ Cực Nam (8034’B, 104040’Đ): tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

+ Cực Tây (22022’B, 102009’Đ): tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

+ Cực Đông (12040’B, 109024’Đ): tại Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

- Một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển là: tỉnh Quảng Ninh, Thành phố Hải Phòng, tỉnh Thái Bình, tỉnh Nam Định, tỉnh Ninh Bình, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An, tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Quảng Bình, tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Thành phố Đà Nẵng; Thành phố Hồ Chí Minh,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí

  + Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.

   + Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.

 + Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .

   + Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.

- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:

   + Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).

   + Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
nguyệt nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
11 tháng 10 2016 lúc 19:23

giup minh voi minh dang can gapbucminh

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
19 tháng 10 2016 lúc 5:40

+ B. Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi (1487)

+ Va-xcô-đơ-ga-ma đến Tây Nam, Ấn Độ (1498)

+ Cô-lôm-bô tìm ra được Châu Mĩ (1492)

 + P.Ma-Gien-Lan đi vòng quang trái đất (1519-1522)

- Có tác động là thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho gia cấp tư sản Châu Âu

Bình luận (0)
Trương Mai Khánh Huyền
19 tháng 10 2016 lúc 7:05

b.đi-a-xơ đi vòng qua điểm cự nam châu phi (1487)

va-xô đơ ga -ma đến bến ca-li-cút ở phía Tây nam Ấn Độ(1498)

cô-lôm-bô tìm ra  châu mĩ (1492

đoàn thám hiểm của ph.ma-gien-lan đã ddi vòng quanh trái đất (1519-1522)

*ý nghĩa:thúc đẩy thương nghiệp phát triển,đem về cho giai cấp tư sản những món lợi khổng lồ

Bình luận (0)
Linhkimngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
1 tháng 12 2021 lúc 22:44

chia ra đi !

Bình luận (0)
La Vĩnh Thành Đạt
1 tháng 12 2021 lúc 22:59

3/A

4/B

5/A

6/A

7/B

8/A

9/A

10/A

11/C

12/A

13/A

14/A

15/D

16/A

17/A

18/C

19/C

20/A

 

Bình luận (1)
qlamm
1 tháng 12 2021 lúc 23:07

4. A

5. A

6. D

8. A

9. A

10. A

11. C

12. A

13. B

14. A

15. D

16. A

17. A

19. C

20. A

Bình luận (0)
Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:43

Câu b)

Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và tri thức: lần đầu tiên con người hình dung được hình ảnh chính xác về hành tinh, về bề rộng và hình thái Trái Đất. Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy dũng cảm của mình đã chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ còn cung cấp cho các nhà khoa học rất nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học...

Phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Một nền văn hoá thế giới bắt đầu hình thành do việc xuất bản và truyền bá của các loại sách, các tập du kí và bản đồ địa lí giữa các châu lục.

Sau những cuộc phát kiến này, một sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới diễn ra do các cá nhân có nguồn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn, những người khai phá vùng đất mới, những quân nhân...

Một làn sóng di cư lớn trên thế giới trong thế kỉ 16-18 với những dòng người châu Âu di chuyển sang châu Mĩ, châu Úc. Nhiều nô lệ da đen cũng bị cưỡng bức rời khỏi quê hương xứ sở sang châu Mĩ.

Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi.

Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán tầm cỡ quốc tế được thành lập. Nó cũng thúc đẩy nền thương nghiệp ở châu Âu phát triển, làm cho đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh.

Những cuộc phát kiến địa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và sau này là chế độ thực dân , gây nhiều đau khổ cho nhân dân các nước thuộc địa.@sen phùng
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
6 tháng 11 2016 lúc 10:44

b)

Tác động của nó: Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa. Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành.
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
6 tháng 11 2016 lúc 10:44

a) Image result for a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ .

Bình luận (0)