Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 7 2018 lúc 13:01

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 10 2017 lúc 10:05

HƯỚNG DẪN

a) Phân tích thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đất đối với phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long

− Thuận lợi

+ Diện tích lớn, đất phù sa.

+ Nhiều loại, có loại đất phù sa màu mỡ nhất ở dọc sông Tiền và sông Hậu (1,2 triệu ha).

− Khó khăn

+ Đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn.

+ Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng…

b) Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất nhiễm mặn?

− Địa hình thấp, sông ngòi và kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển nhưng không có đê bao, thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển.

− Mùa khô kéo dài sâu sắc làm cho mực nước và nước ngầm hạ thấp, tạo thuận lợi cho nước biển xâm nhập sâu vào đồng bằng.

09. Cao Viết Cường 12A1
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 10 2021 lúc 16:52

Vì có mùa khô kéo dài và sâu sắc , có vị trí 3 mặt giáp biển , địa hình thấp và nhiều ô trũng , nước triều dễ lẫn sâu vào đất liền , ...

Long Sơn
19 tháng 10 2021 lúc 16:53

Tham khảo:

Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn là do có mùa khô kéo dài và sâu sắc, địa hình thấp, nhiều ô trũng, nước triều dễ lấn sâu vào đất liền...

=> Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn không phải do “Được phù sa bồi đắp hàng năm”. Phù sa bồi đắp là nguyên nhân  Đồng bằng sông Cửu Long có đất phù sa ngọt màu mỡ chứ không phải nguyên nhân làm mặn hóa, phèn hóa đất đai.

trần ngọc hiếu
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 3 2022 lúc 10:04

Tham khảo

 

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:

+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.

+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.

+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.

+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.

+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết...

+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.

+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.

 

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
8 tháng 3 2022 lúc 10:04

Tham khảo

 Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:

+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.

+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.

+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.

+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.

+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết...

+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.

+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.

Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 10:08

Tham khảo

 

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:

+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.

+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.

+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.

+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.

+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết...

+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.

+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 10 2019 lúc 14:17

HƯỚNG DẪN

− Địa hình thấp (2 – 3m so với mực nước biển), ba mặt giáp biển, thủy triều xâm nhập sâu vào đồng bằng.

− Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; nguồn nước cung cấp chủ yếu ở sông Mê Công, là sông lớn có phần thượng lưu và phần lớn chiều dài trung lưu chảy qua nhiều nước ở trong khu vực.

− Đặc điểm địa hình và khí hậu như vậy tạo điều kiện cho việc xảy ra các hiện tượng tự nhiên do biến đối khí hậu gây ra như: xâm nhập mặn, khô hạn, sạt lở bờ sông, sạt lở bờ biển…

− Kinh tế khu vực chủ yếu là nông nghiệp, nhất là lúa và thủy sản, có tính phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (đất, khí hậu, nguồn nước…) nên càng chịu tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 5 2018 lúc 10:09

- Đất phù sa chiếm diện tích rộng để hình thành vùng lúa chuyên canh quy mô lớn.

- Khí hậu thể hiện tính chất cận xích đạo: tổng số giờ nắng cao, chế độ nhiệt cao, ổn định; lượng mưa lớn, thích hợp với cây lúa nước.

- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt mang nuớc đến khắp ncá trong đồng bằng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2019 lúc 13:03

Đáp án: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 9 2019 lúc 6:11

Sản lượng lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhiều hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng lúa lớn hơn. Sản lượng = năng suất * diện tích => diện tích lớn cho ra sản lượng lớn => Chọn đáp án B

Ctuu
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 3 2022 lúc 7:01

tại sao mùa lũ là mùa thu hoạch của người dân đồng bằng sông cửu long

 +Vì diện tích tương đối rộng ; địa hình thấp và bằng phẳng .

+Khí hậu cận xích đạo quanh năm nóng ẩm cùng sự đa dạng sinh hoc trên cạn và dưới nước 

+ Đồng băng này còn có điều kiện thuân lợi để phát triển nông nghiệp