Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 10:36

Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta là
A. sông ngòi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy.
B. Sông Mã.
C. Sông Gâm.
D. Sông Mê Công.
Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?
A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 8.
D. Tháng 9.
Câu 14: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 15: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 7.
B. Tháng 8.
C. Tháng 9.
D. Tháng10.
Câu 16: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Mã và sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công.
D. Sông Hồng và sông Mê Công.
Câu 17: Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công.
B. Sông Mã.
C. Sông Cả.
D. Sông Đà.

Câu 18: Phương án nào sau đây là số lượng nhóm đất chính của Việt Nam?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 19: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là nhóm nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất mùn núi cao.
D. Đất mặn ven biển.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Đất có giá trị trong trồng cây lương thực

Bình luận (0)
Lê Phương Thùy
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
25 tháng 9 2017 lúc 22:41
Một phần do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, nằm sâu trong lục địa , lại có nhiều dãy núi cao ngăn chặn luồng gió từ đại dương ở hướng đông thổi vào, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp. Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này.
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 12 2017 lúc 16:32

- Vào mùa mưa -> mưa là hiện tượng thời tiết liên quan đến khí hậu -> không khí..

- Mưa lớn -> làm tăng mực nước sông ngòi -> tác động tới nguồn nước.

- Nước sông chảy xiết làm bào mòn các lớp đất đá -> tác động đến đất đai.

- Sông vận chuyển phù sa bồi đắp nên các đồng bằng màu mỡ -> hình thành địa hình.

=> Như vậy trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các quyển: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 12 2017 lúc 6:53

 Giải thích : Vào mùa mưa (khí quyển), lượng nước mưa (thủy quyển) tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá (thạch quyển) ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu (thổ nhưỡng quyển). Như vậy, trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 9 2019 lúc 6:29

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 4 2017 lúc 12:48

Đáp án B

Bình luận (0)
Pikachu
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
6 tháng 9 2017 lúc 15:20

Một phần do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, nằm sâu trong lục địa , lại có nhiều dãy núi cao ngăn chặn luồng gió từ đại dương ở hướng đông thổi vào, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp. Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này. Ngoài ra , do nhiều quốc gia xây dựng thủy điện trên thượng nguồn cũng ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chảy.

>> Tham khảo ( nguồn In - tơ nét ) . Đây là link https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20121001193824AAu2h2A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2018 lúc 9:38

- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
ka nekk
26 tháng 2 2022 lúc 21:17

nhanh ik mn ơi

Bình luận (0)
Kakaa
26 tháng 2 2022 lúc 21:32

Câu 1.Lưu vực của 1 con sông là

A.     Vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ

B.   Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên

C.   Chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông

D.   Vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.

Câu 2.Chi lưu là gì?

    A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.

    B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.

    C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.

    D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.

Câu 3. Cửa sông là nơi dòng sông chính 

A.  xuất phát chảy ra biển.        B. tiếp nhận các sông nhánh.

  C. đổ ra biển hoặc các hồ.            D. phân nước cho sông phụ.

Câu 4. Thành phần chính của đất là

A.    Hữu cơ và nước                   B. Nước và không khí

C.   Cơ giới và không khí           D. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.

Câu 5. các nhân tố hình thành đất gồm:

A.    Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

B.    Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian

C.   Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

D.     Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

A.      gió                                      B. động đất

C. núi lửa phun                        D. thủy triều.    

Bình luận (3)
hải yến
3 tháng 3 2022 lúc 19:47

1.D

2.A

3.C

4.D

5.D

6.A

Bình luận (0)