- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.
- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.
Vào mùa xuân, vùng trung và hạ lưu sông Ô – bi xảy ra lũ lớn do
A. mưa lớn tập trung vào mùa xuân
B. phần phía nam của dòng sông có băng tan trước
C. dòng nước bị chặn lại để phát triển thủy điện
D. địa hình vùng hạ lưu thấp trũng khó thoát nước
Câu 1 ( 2,5đ ) a,Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Châu á và sông ngòi khu vực Đông Nam á?
b,Tại sao phần trung và hạ lưu sông Ô bi lại có lũ băng vào mùa xuân?
Câu 2(5đ). a, Cho biết đặc điểm khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa?
b, Qua đó hãy liên hệ khí hậu ở Việt Nam trong mùa đông và mùa hạ? Thiên nhiên ở Việt Nam đem lại những thuận lợi và khó khăn gì?
- Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta? - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào? - Em hãy chứng minh sông ngòi Việt Nam có giá trị to lớn về nhiều mặt. Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường sông ngòi? Nêu biện pháp bảo vệ môi trường sông ngòi? - Nước ta có mấy nhóm đất chính? Trình bày sự phân bố đặc tính và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta?
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết mùa lũ trẽn các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy
Mùa lũ trên các lưu vực sông
(Nguồn: SGK Địa lý 8, NXB Giáo dục, 2014, trang 119)
Ghi chú: tháng lũ:+; tháng lũ cao nhất: ++
nêu tên các khu vực thủy chế của sông ngòi châu á? trình bày thủy chế khu vực bắc á ? vì sao khu vực này về mua mùa xuân ở trung và hạ lưu có lũ?
Căn cứ vào bảng lượng mưa và lượng dòng chảy tại các lưu vực sông, hãy:
- Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ).
- Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.
- Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
- Dựa vào bảng 33.1 và cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy?
Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta là
A. sông ngòi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy.
B. Sông Mã.
C. Sông Gâm.
D. Sông Mê Công.
Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?
A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 8.
D. Tháng 9.
Câu 14: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 15: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 7.
B. Tháng 8.
C. Tháng 9.
D. Tháng10.
Câu 16: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Mã và sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công.
D. Sông Hồng và sông Mê Công.
Câu 17: Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công.
B. Sông Mã.
C. Sông Cả.
D. Sông Đà.
Câu 18: Phương án nào sau đây là số lượng nhóm đất chính của Việt Nam?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 19: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là nhóm nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất mùn núi cao.
D. Đất mặn ven biển.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Đất có giá trị trong trồng cây lương thực