chỉ ra ý nghĩa của đại từ "thế'' trong các ví dụ sau
Chỉ ra ý nghĩa của đại từ 'thế' trong các ví dụ sau:
-Bạn Nam 13 tuổi.Bạn Hoa Cũng thế.
-Chị Hương đang học bài.Anh Tuấn cũng thế.
-Bông hoa hồng đẹp quá.Bông hoa li cũng thế.
câu 1
==> thế thay cho 13 tuổi
câu 2
thế thay cho học bài
câu 3
==> Thế thay cho đẹp
dòng 1 từ thế dùng để chỉ 1 người cùng tương tự với bản thân hay giống nhau
dòng 2 cũng vậy
dòng 3 chỉ sự vật
Dòng 1:thế chỉ độ tuổi của Hoa giống Nam
Dòng 2:thế chỉ hoạt động của Tuấn giống Hương
Dòng 3:thế chỉ độ sắc đẹp của hoa li giống hoa hồng
Bạn Nam 13 tuổi . Bạn Hoa cũng thế.
Chị Hương đang học bài . Anh Tuấn cũng thế.
Bông hoa hồng đẹp quá . Bông hoa li cũng thế.
Chỉ ra ý nghĩa của đại từ thế trong các ví dụ sau:
Bạn Nam 13 tuổi . Bạn Hoa cũng thế.
- Thế: Đại từ dùng để trỏ số lượng.
Chị Hương đang học bài . Anh Tuấn cũng thế.
- Thế: Đại từ dùng để trỏ hoạt động.
Bông hoa hồng đẹp quá . Bông hoa li cũng thế.
- Thế: Đại từ dùng để trỏ tính chất.
Sửa dụng đai từ thế để tránh lặp lại từ .
câu đầu tiên: thế chỉ số lượng
câu thứ hai: thế chỉ hành động
câu thứ ba: thế chỉ tính chất
tick nha
a/Chỉ ra ý nghĩa của từ "thế" trong các ví dụ sau:
-Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế.
-Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế.
-Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế.
b/Trong những từ ngữ dưới đây, những từ nào là đại từ, những từ nào không phải? Vì sao ?
chú, ông, ông bà, anh em, con
c/Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi: ai, gì, bao nhiêu, thế nào
a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
_ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động
_ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất
b) "chú " - đại từ
"ông" - ko phải đại từ
"ông bà" - đại từ trỏ số lượng
" anh em" - ko phải đại từ
" con" - đại từ
c) ai : Bn là ai vậy ?
gì : Bn tên là gì ?
bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?
thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?
2/ Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy nào? Mỗi loại cho 2 ví dụ.
3/ Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ thường sử dụng?
4/ Quan hệ từ là gì? Chỉ ra các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ, cho ví dụ.
5/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy dạng đồng nghĩa của từ, cho ví dụ minh họa.
6/ Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ.
7/ Đồng âm là gì? Cho 1 ví dụ. Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ đồng âm?
8/ Em hiểu thế nào là thành ngữ? Cho 2 thành ngữ mà em biết và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó.
9/ Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng? Mỗi dạng cho 1 ví dụ.
10/ Chơi chữ là gì? Có mấy cách chơi chữ thường gặp? Cho ví dụ minh họa (mỗi loại 1 ví dụ)
Nêu ý nghĩa chung và riêng của các quan hệ từ sau: nhờ, do, bởi, tại, vì. Đặt 5 ví dụ cho mỗi từ. Chỉ ra sắc thái
Hầu hết các yếu tố "nghĩa" trong nguyên tác Bình Ngô đại cáo đã được dùng lại nguyên vẹn không dịch ra tiếng Việt (ví dụ: nhân nghĩa). Hãy liệt kê và giải thích ý nghĩa của các từ đó.
- nhân nghĩa: tình thương người và cách đối nhân xử thế theo lẽ phải.
- dấy nghĩa: tổ chức quân đội nổi lên chống lại kẻ thù xâm lược dựa theo lẽ phải.
- cờ nghĩa: cờ làm hiệu lệnh, đại diện cho quân đội theo lẽ phải.
- đại nghĩa: chính nghĩa cao cả.
Câu 1: Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau? Hoán dụ ấy được thể hiện qua từ ngữ nào ( gạch chân từ ngữ đó) ? Từ gạch chân để chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Chỉ ra mối liên hệ giữa các từ gạch chân với các từ ngữ hàm ý nói tới? Nêu tác dụng của hoán dụ
1, Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
3, Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
4, Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Viết về Na-dim Hít-mét – Xuân Diệu)
Chỉ ra ý nghĩa của đai từ thế trong các ví dụ sau:
Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế
Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế
Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế
Giúp mk với
thế có nghĩa chỉ cho sự vật, hiện tượng đằng trước đã đựa nhắc tới để miêu tả sự vật đằng sau.
Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế
=> từ thể thay cho ''13 tuổi''
Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế
=> từ thế thay cho ' đang học bài'
Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế
=> thế thay cho từ đẹp
Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế
==> thay chỗ 13 tuổi
Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế
==> cũng đang học bài
Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế
==> chỉ sắc đẹp của sự vật
Chỉ ra ý nghĩa của đai từ thế trong các ví dụ sau:
Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế.
Thế ở đây mang nghĩa là 13 tuổi.
Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế
Thế ở đây nghĩa là đang học bài.
Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế
Thế ở đây là đẹp quá.
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao