San hô có mấy lớp tế bào của thành tế bào?
Hô hấp tế bào có thể được chia thành mấy giai đoạn chính? Là những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
Quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ được chia thành ba giai đoạn chính:
+ Đường phân: diễn ra trong tế bào chất
+ Chu trình Crep : diễn ra trong chất nền của ti thể
+ Chuỗi truyền êlêctrôn hô hấp: diễn ra ở màng trong của ti thể
Câu 2: Hô hấp tế bào có thể được chia thành mấy giai đoạn chính? Là những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
Quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ được chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.
Đường phân diễn ra trong tế bào chất. Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở màng trong của ti thể.
Quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ được chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.
Đường phân diễn ra trong tế bào chất. Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở màng trong của ti thể.
Quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ được chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.
Đường phân diễn ra trong tế bào chất. Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở màng trong của ti thể.
Câu 1. Hô hấp tế bào là gì? Viết phương trình phản cứng của hô hấp tế bào? Quá trình hít thở của con người có liên quan như thế nào với quá trình hô hấp tế bào?
Câu 2. Quá trình hô hấp tế bào gồm những giai đoạn nào? Chúng xảy ra ở đâu? Giai đoạn nào là giai đoạn sinh ra nhiều năng lượng nhất?
Câu 3. Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử chất hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng chứa trong phân tử ATP. Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể.
Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
1.Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống
Các phản ứng liên quan đến hô hấp là các phản ứng dị hóa, phá vỡ các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ hơn, giải phóng năng lượng trong quá trình, do liên kết yếu "cao năng" sẽ được thay bằng liên kết mạnh hơn trong các sản phẩm. Hô hấp là một trong những phương thức chính giúp tế bào giải phóng năng lượng hóa học để cung cấp năng lượng cho các hoạt động tế bào. Hô hấp tế bào được coi là phản ứng oxy hóa-khử và giải phóng nhiệt.
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. ... Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể. Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh mẽ, vì khi tập luyện các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP, do đó quá trình hô hấp tế bào phải được tăng cường.
Chúng ta có thể thấy biểu hiện của việc tăng quá trình hô hấp tế bào thông qua việc tăng hô hấp ngoài do tăng cường hấp thụ ôxi và thải CO2 (ta có thể thấy những người tập luyện phải thở mạnh hơn). Trong trường hợp tập luyện quá sức, nhiều khi quá trình hô hâp ngoài không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men để tạo ra ATP. Khi đó có sự tích lũy axit lactic trong tế bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ ta không thể tiếp tục tập luyện được nữa, cần phải nghỉ ngơi, xoa bóp thải axit lactic ra ngoài cơ thể mới luyện tập tiếp được.
Cho các nhận định sau, có những nhận định nào đúng khi nói về hô hấp tế bào?
(1) Quá trình hô hấp tế bào tiêu hao rất nhiều năng lượng
(2) Hô hấp tế bào chỉ diễn ra ở tế bào nhân thực
(3) Hô hấp tế bào có thể diễn ra với cường độ mạnh hay yếu tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào
(4) Tế bào sử dụng Oxygen cho quá trình hô hấp
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?
A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau
B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì
A. có áo giáp. C. có lông tơ.
B. có vỏ cuticun. D. có giác bám.
Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?
A. 1 – 2 mét B. 5 - 6 mét
C. 8 - 9 mét D. 11 - 12 mét.
Câu 4. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?
A. Sán lông. B. Sán dây
C. Sán lá gan D. Sán bã trầu
Câu 5. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là
A. trùng roi, sán lá gan. C. trùng kiết lị, thủy tức.
B. trùng giày, trùng roi. D. trùng biến hình, san hô.
Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo
A. 1 tế bào. B. 2 tế bào D. 3 tế bào C. nhiều tế bào
Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ
A. có roi. C. có vây bơi.
B. lông bơi phủ khắp cơ thể. D. cơ dọc phát triển.
Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là
A. biển. C. đầm ruộng
B. cơ thể sinh vật khác D. trong ruột người
Câu 9. Nơi sống của giun đỏ là
A. cống rãnh C. hồ nước lặng
B. nơi nước sạch D. trong đất.
Câu 10. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
A. Trùng roi C. Trùng giày
B. Trùng biến hình D. Trùng sốt rét
Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?
A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau
B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì
A. có áo giáp. C. có lông tơ.
B. có vỏ cuticun. D. có giác bám.
Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?
A. 1 – 2 mét B. 5 - 6 mét
C. 8 - 9 mét D. 11 - 12 mét.
Câu 4. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?
A. Sán lông. B. Sán dây
C. Sán lá gan D. Sán bã trầu
Câu 5. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là
A. trùng roi, sán lá gan. C. trùng kiết lị, thủy tức.
B. trùng giày, trùng roi. D. trùng biến hình, san hô.
Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo
A. 1 tế bào. B. 2 tế bào D. 3 tế bào C. nhiều tế bào
Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ
A. có roi. C. có vây bơi.
B. lông bơi phủ khắp cơ thể. D. cơ dọc phát triển.
Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là
A. biển. C. đầm ruộng
B. cơ thể sinh vật khác D. trong ruột người
Câu 9. Nơi sống của giun đỏ là
A. cống rãnh C. hồ nước lặng
B. nơi nước sạch D. trong đất.
Câu 10. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
A. Trùng roi C. Trùng giày
B. Trùng biến hình D. Trùng sốt rét
sgk trang 32:
1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức
3. Phân biệt phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức nằng từng loại tế bào này.
giúp với cô để tư thả cho mấy tuần hôm nay là hạn cuối rồi =(((
Tham khảo
1. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
3. Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Tế bào lông hút của rễ cây có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Thành tế bào dày.
II. Không thấm cutin.
III. Có không bào lớn nằm ở trung tâm.
IV. Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Tế bào lông hút có chức năng hút nước và các chất khoáng cho cây, do đó cấu tạo của nó cũng phù hợp cho các chức năng này.
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin để dễ dàng cho các chất đi vào trong.
+ Không bào lớn ở trung tâm và hoạt động hô hấp mạnh tạo nên áp suất thẩm thấu cao giúp cho quá trình hút nước dễ dàng.
Vậy nội dung II, III, IV đúng.
Tế bào lông hút của rễ cây có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Thành tế bào dày.
II. Không thấm cutin.
III. Có không bào lớn nằm ở trung tâm.
IV. Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tế bào lông hút có chức năng hút nước và các chất khoáng cho cây, do đó cấu tạo của nó cũng phù hợp cho các chức năng này.
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin để dễ dàng cho các chất đi vào trong.
+ Không bào lớn ở trung tâm và hoạt động hô hấp mạnh tạo nên áp suất thẩm thấu cao giúp cho quá trình hút nước dễ dàng.
Vậy nội dung II, III, IV đúng.
Chọn C
Đặc điểm có ở sứa không có ở San hô là: * Có tế bào gai Ruột túi Di chuyển Cơ thể đối xứng tỏa tròn