Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 1:01

Do MQ và PN không song song với nhau nên \(\overrightarrow {MQ}  \ne k\overrightarrow {NP} \). Vậy loại B và D.

Ta có: \(\overrightarrow {MN} ,\overrightarrow {PQ} \)là hai vecto ngược hướng và \(\left| {\overrightarrow {MN} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {PQ} } \right|\)

Suy ra \(\overrightarrow {MN}  =  - 2\overrightarrow {PQ} \)

Vậy chọn C.

Trung Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
lê duy mạnh
24 tháng 9 2019 lúc 22:19

vec tơ hả ban

Lê Thành Vinh
Xem chi tiết
Ngân Vũ Thị
24 tháng 7 2019 lúc 19:05

Chương I: VÉC TƠChương I: VÉC TƠChương I: VÉC TƠ

Trà Nguyen
Xem chi tiết
Hồng Quang
23 tháng 7 2019 lúc 19:44

Dễ mà bạn :)) cái này dùng qui tắc công với chèn điểm là nuột =)

a) \(\overrightarrow{PQ}+\overrightarrow{NP}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{NP}+\overrightarrow{PQ}+\overrightarrow{MN}\)

\(=\overrightarrow{NQ}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NQ}=\overrightarrow{MQ}\left(đpcm\right)\)

( quá chi tiết rồi nha bạn... )

b) Ta có: \(\overrightarrow{NP}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{NQ}+\overrightarrow{QP}+\overrightarrow{MQ}+\overrightarrow{QN}\)

\(\overrightarrow{NP}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{QP}+\overrightarrow{MQ}+\overrightarrow{NQ}+\overrightarrow{QN}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{NP}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{QP}+\overrightarrow{MQ}\left(đpcm\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
12 tháng 5 2017 lúc 8:54

TenAnh1 TenAnh1 A = (-4, -6.26) A = (-4, -6.26) A = (-4, -6.26) B = (11.36, -6.26) B = (11.36, -6.26) B = (11.36, -6.26)
Do \(\overrightarrow{NP}=\overrightarrow{DC}\); \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{BA}\Rightarrow\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{AB}\).
Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\).
Vì vậy \(\overrightarrow{NP}=\overrightarrow{MA}\) nên tứ giác NPAM là hình bình hành.
Vì vậy \(\overrightarrow{PA}=\overrightarrow{NM}\). (1)
\(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{DA}\) suy ra \(\overrightarrow{NM}=\overrightarrow{AD}\) . (2)
Mặt khác \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\) (do tứ giác ABCD là hình bình hành). (3)
Từ (1);(2);(3) suy ra:\(\overrightarrow{PA}=\overrightarrow{BC}\).
\(\overrightarrow{PQ}=\overrightarrow{BC}\Rightarrow\overrightarrow{PQ}=\overrightarrow{PA}\).
Vì vậy hai điểm A và Q trùng nhau nên \(\overrightarrow{AQ}=\overrightarrow{0}\).

Five-pointed
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 10:07

a: Xét tứ giác MNKP có

MN//KP

MP//NK

=>MNKP là hình bình hành

=>MP=NK

mà MP=NQ

nên NK=NQ

=>ΔNKQ cân tại N

b: MNKP là hbh

=>góc K=góc NMP

=>góc K=góc MPQ

=>góc MPQ=góc NQP

Xét ΔMQP và ΔNPQ có

MP=NQ

góc MPQ=góc NQP

QP chung

=>ΔMQP=ΔNPQ

c: ΔMQP=ΔNPQ

=>góc MQP=góc NPQ

=>MNPQ là hình thang cân

HeRry_* Buồn
Xem chi tiết
HeRry_* Buồn
13 tháng 12 2021 lúc 15:02

Giải giúp em với. 

Cảm ơn trước nhaaa 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
27 tháng 5 2017 lúc 8:11

Hình giải tích trong không gian

Hình giải tích trong không gian

byun aegi park
Xem chi tiết