Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Hoang Phương Nguyên
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 13:55

Ta có :

\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=1a^2+1b^2+1c^2+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}\)

\(=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+2.\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}\right)\)

\(=2^2=2=2+2.\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)\)

\(=\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}=1\)

\(=\dfrac{c}{abc}+\dfrac{a}{abc}+\dfrac{b}{abc}=\dfrac{abc}{abc}\)

\(=a+b+c\)

\(=abc\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 13:59

\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=4\\ \Rightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)=4\\ \Rightarrow2+2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)=4\\ \Rightarrow\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}=1\\ \Rightarrow\dfrac{a+b+c}{abc}=1\\ \Rightarrow a+b+c=abc\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn THị Liệu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
3 tháng 7 2015 lúc 13:11

vì a>2, b>2 => \(2-a0\Rightarrow\left(2-a\right)\left(b-2\right)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
Huyền Trân
5 tháng 2 2020 lúc 21:06

\(Tc:\)\(3a+2b\)\(⋮\text{ }17\)

  \(\Rightarrow4\left(3a+2b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow12a+8b⋮17\)

\(\Rightarrow\left(10a+b\right)+\left(2a+7b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow10a+b⋮17\)

\(\text{#Not_chắv_:)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Bảo Ngọc ( I ❤U)
5 tháng 2 2020 lúc 21:16

a. Ta có :

    2(10a + b) - (3a+2b)

= 20a+2b-3a-2b

= 17a

Vì 17 \(\vdots\) 17 => 17a \(\vdots\) 17

                => 2( 10a+b) - (3a+2b) \(\vdots\) 17

Vì 3a+2b \(\vdots\) 17 => 2( 10a+b) \(\vdots\) 17

 Mà (2,17)=1 => 10a+b \(\vdots\) 17

Vậy nếu 3a+2b \(\vdots\) 17 thì 10a+b \(\vdots\) 17

b. Câu b cx tương tự nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
15 tháng 12 2021 lúc 16:33

b) a(a+1)(a+2)

+) Giả sử a là số lẻ

=> a+1 là số chẵn và chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

+) Giả sử a là số chẵn

=> a chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 với mọi a thuộc N     (1)

+) Giả sử a không chia hết cho 3 nên a chia 3 dư 1 hoặc dư 2

Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 với mọi a thuộc N       (2)

Từ (1) và (2) => a(a+1)(a+2) chia hết cho  2 và 3 với mọi a thuộc N

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
15 tháng 12 2021 lúc 16:43

a) 1980a - 1995b

Ta có: 1980a luôn có chữ số tận cùng là 0 vì 0 nhân với số nào cũng đều có chữ số tận cùng là 0

 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 0 nếu b là số chẵn và ngược lại, 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 5 nếu b là số lẻ

Từ đó => 1980a-1995b có tận cùng là : 0-5 = 5 hoặc 0-0= 0

Mà số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5

Vậy 1980a-1995b chia hết cho 5 với mọi a,b thuộc N     (1)

Ta có:  1980 chia hết cho 3 => 1980a cũng chia hết cho 3 với mọi a

             1995 chia hết cho 3 => 1995b cũng chia hết cho 3 với mọi b

Vậy 1980a-1995b chia hết cho 3 với mọi a,b thuộc N      (2)

Từ (1) và (2) => 1980a-1995b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b thuộc N

=> ĐPCM

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa