một ion R3+ có tổng số hạt 37. tỉ số hạt e đối với n là 5/7.tìm p,e,n trong R3+
a.Trong anion X3- tổng số hạt là 49, số e bằng 58,0645% số khối. Tìm số p, n, e và số khối của X3-?
b.Trong cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, n, e trong R3+
1. Ion M2+ có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện lả 18. Xác định p, e, n, của M2+
2. Ion R3+ có tổng số hạt là 37, tỉ số hạt e đối với n là 5/7 . Xác định p, n, e của R3+
-câu 1: hỗn hợp của 2 chất X và Y có tổng số hạt là 46, trong đó X nhiều hơn Y 2 hạt. Tổng số hạt mang điện trong X nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong Y là 2 hạt, và số hạt không mang điện của X nhiều hơn Y là 1 hạt. tìm X , Y.
-câu 2: một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số electron đối với notron là 5/7. Tìm số p, n, e trong cation.
( hóa 8 nha các cậu, giúp hộ với ) ><
Cần gấp mn ơi
Một cation R3+ có tổng số hạt là 37 . Tỉ số hạt electron đối vs hạt nơtron là 5/7 . Tìm số p , n , e trong cation
Phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong ion X2- nhiều hơn tổng số hạt (p, n, e) trong ion M+ là 17. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn ?
Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,e,n bằng 36. Trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 2:1. Tìm p,e,n?
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=36\\P=E\\\dfrac{P+E}{N}=\dfrac{2}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=36\\P=E\\\dfrac{2P}{N}=\dfrac{2}{1}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=36\\P=E\\P=N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=36\\N=P=E\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=\dfrac{36}{3}=12\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=12\\N=12\\E=12\end{matrix}\right.\)
Ta có: p + e + n = 36
mà p = e
=> 2p + n = 36
Theo đề, số hạt mang điện bằng 2 lần số hạt không mang điện:
2p = 2n
Ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\2p+n=36\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=12\end{matrix}\right.\)
=> n = e = p = 12
1) Phân tử M được tạo nên bởi ion X3+ và Y2- . Trong phân tử M có tổng số hạt p, n, e là 224 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong ion X3+ ít hơn trong ion Y2- là 13 hạt. Số khối của nguyên tử Y lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức phân tử của M
M có CTPT dạng X2Y3.
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Trong M, tổng số hạt là 224.
⇒ 2.2PX + 2NX + 3.2PY + 3NY = 224 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt.
⇒ 2.2PX + 3.2PY - 2NX - 3NY = 72 (2)
- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn trong Y2- là 13 hạt.
⇒ (2PY + NY + 2) - (2PX + NX - 3) = 13 (3)
- Số khối của Y lớn hơn X là 5.
⇒ (PY + NY) - (PX + NX) = 5 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=16\\N_Y=16\end{matrix}\right.\)
⇒ X là Al, Y là S.
Vậy: CTPT của M là Al2S3.
M tạo ra được ion bền \(M^{3+}\), tổng số hạt p,n,e trong ion này là 37. Vị trí của M là?
Tổng số hạt trong M là \(37+3=40\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2p+n=40\)
Vì \(p\le n\le1,5p\)
`=>` \(3p\le2p+n\le3,5p\)
`=>` \(3p\le40\le3,5\)
`=>` \(11,43\le p\le13,33\)
Kết hợp với M có số oxi hóa là 3+
`p=13, M:nhôm (Al)`
Nguyên tử Y có số khối bằng 37 trong đó số hạt ko mang điện là 14 hạt Xác định p n e
Nguyên tử R có tổng số hạt là 58 tỉ số giữa nơtron và số khối là 11/20 Xác định p n e
nguyên tử Y : số khối A= p+n =37
số hạt không mang điện là n= 14 => p=23 =e
nguyên tử R có tổng hạt = 2p + n = 58
tỷ số giữa notron và số khối = n/ A = 11/20 =>\(\frac{n}{p+n}\)=\(\frac{11}{20}\) giải 2 pt trên bạn tìm ra n và p nhé