Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Vanh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 9 2023 lúc 21:00

`#3107`

\(3^{34}\) và \(5^{20}\)

Ta có:

\(3^{34}>3^{30}\)

\(3^{30}=3^{3\cdot10}=\left(3^3\right)^{10}=27^{10}\)

\(5^{20}=5^{2\cdot10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

Vì `27 > 25`\(\Rightarrow27^{10}>25^{10}\)

\(\Rightarrow3^{34}>5^{20}\)

____

\(71^5\) và \(17^{20}\)

Ta có:

\(17^{20}=17^{4\cdot5}=\left(17^4\right)^5=83521^5\)

Vì `83521 > 71`

\(\Rightarrow83521^5>71^5\\ \Rightarrow 17^{20}>17^5.\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
26 tháng 9 2023 lúc 21:02

Do 34 > 30 nên 3³⁴ > 3³⁰   (1)

Ta có:

3³⁰ = (3³)¹⁰ = 27¹⁰

5²⁰ = (5²)¹⁰ = 25¹⁰

Do 27 > 25 nên 27¹⁰ > 25¹⁰

⇒ 3³⁰ > 5²⁰   (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 3³⁴ > 5²⁰

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
26 tháng 9 2023 lúc 21:04

Ta có:

17²⁰ = (17⁴)⁵ = 83521⁵

Do 71 < 83521 ⇒ 71⁵ < 83521⁵

⇒ 71⁵ < 17²⁰

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết

                   Bài giải

Ta quy đồng phân số \(\frac{13}{66}\)và \(\frac{19}{94}\)

\(\frac{13}{66}=\frac{13\times94}{66\times94}=\frac{1222}{6204}.\)

\(\frac{19}{94}=\frac{19\times66}{94\times66}=\frac{1254}{6204}.\)

\(\text{Mà}\frac{1222}{6204}< \frac{1254}{6204}\Rightarrow\frac{13}{66}< \frac{19}{94}.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 7 2019 lúc 8:36

Tham khảo:

Điểm giống nhau:

Đều là các từ có liên hệ với nhau

Điểm khác nhau:

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
7 tháng 7 2019 lúc 19:27

Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền.

Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
7 tháng 7 2019 lúc 8:14

* Giống nhau : Đều có quan hệ với nhau

* Khác nhau :

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có quan hệ bình đẳng, không phân ra tiếng chính tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn, khái quát hơn của các tiếng dùng để ghép.

- Tử ghép chính phụ :

+ Có quan hệ chính phụ, phân ra tiếng chính và tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa tiếng chính.

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 16:50

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 16:53

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
Cấn Dương Minh Trân
Xem chi tiết
FUCK YOU BICHT
Xem chi tiết
Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

AD=CB

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔADH=ΔCBK

Suy ra: AH=CK

b: Xét tứ giác AHCK có

AK//CH

AH//CK

Do đó: AHCK là hình bình hành

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
22 tháng 4 2016 lúc 13:12
Câu 1:- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏngCâu 2:Giống: trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thảy đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định 
Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
nguyễn thị hải
Xem chi tiết