trong nguyên tử,hạt nào mang điện tích (+)
Câu 1: Hạt proton trong hạt nhân nguyên tử mang điện tích nào, hạt electron mang điện tích nào ?
Tham khảo!
Proton: là loại hạt mang điện tích +1, có khối lượng bằng 1.67262158 × 10−27 kg (938.278 MeV/c²) và spin +1/2.
Hạt electron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
Hạt proton trong hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, hạt electron mang điện tích âm
hạt proton mang điện tích dương hạt electron mang điện tích âm
Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm.
Trong nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm.
Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm.
Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân
Hạt electron mang điện tích âm(-)
Hạt proton mang điện tích dương(+)
4/ Lưu huỳnh có nguyên tử khối là 32, trong nguyên tử S số hạt mang điện gấp 2 số hạt không mang điện. Hãy cho biết số hạt p, e, n trong nguyên tử? + NTK là gì? Gồm những hạt nào? + Hạt nào mang điện, không mang điện
Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt mang điện tích dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Số hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=28\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p+1=28\\n=p+1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(p=9\)
Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là p
=> p = 9
Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 18, trong đó tổng hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện tích. X là nguyên tố nào.
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=\dfrac{18}{3}=6\)
\(\Rightarrow X:C\left(Cacbon\right)\)
Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện tích âm và điện tích dương là 12 hạt, số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Nguyên tử khối của X có giá trị xấp xỉ bằng:
a. 12
b. 6
c. 7
d. 13
Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 82, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Nguyên tử Y có số hạt ở lớp vỏ là:
a. 26
b. 27
c. 28
d. 29
Cho các cách viết sau: 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3, 4H2, 7O, Fe, Al2(SO4)3. Số cách viết chỉ nguyên tử là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Trong thành phần của rượu có chứa etanol, công thức hóa học là C2H6O. Phân tử khối của etanol là: (C: 12; H: 1; O: 16)
a. 46
b. 30
c. 29
d. 110
Nguyên tử A có tổng số hạt bằng 48, trong đó hạt mang điện tích âm ít hơn hạt không mang điện là 3.
a) Tìm số hạt p, e, n.
b) A là nguyên tử nào?
Giải giúp mình nhaa <3
a. Ta có: p + e + n = 48
Mà p = e, nên: 2e + n = 48 (1)
Theo đề, ta có: n - e = 3 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=48\\n-e=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=15\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 15 hạt, n = 18 hạt
b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa học, suy ra:
A là nguyên tố photpho (P)
1/ Nguyên tử của một nguyên tố X có tổ g số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16. Xác định tên nguyên tử
2/ Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 18 trong đó số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tichu. Xác định tên nguyên tố
Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3] (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).
1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.
2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.
Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)
Chúc bạn học tốt !!!
Ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+n+e=18\\p=e\\\left(p+e\right)=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=e\\2p=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+n=18\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.=>3p=18=>p=n=e=6\)Vậy Y thuộc ngto Cacbon(C)
Chúc bạn học tốt
câu nào sau đây là đúng khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ? A. Trong nguyên tử , hạt nhân mang điện tích dương các electron mang điện tích âm ; B.Trong kim loại , các electron tự do mang điện tích âm ; C. Trong kim loại , dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ; D.Các phát biểu a,b,c đều đúng ,<- giải nhanh giúp em với ah chị ơi