Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 5:29

Hướng dần :

Chọn thuốc thử là dung dịch  H 2 SO 4

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.

CuO +  H 2 SO 4 →  CuSO 4 màu xanh  H 2 O

- Chất rắn tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4  tạo nhiều bọt khí là  Na 2 CO 3

Na 2 CO 3  +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  +  H 2 O  +  CO 2 ↑

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  tạo kết tủa trắng là  BaCl 2

BaCl 2 +  H 2 SO 4  →  BaSO 4 ↓ + 2HCl

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 17:40

Hướng dẫn : Chọn thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4 .

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  : nếu thành dung dịch màu xanh lam, chất đó là Cu OH 2  ; nếu tạo ra kết tủa màu trắng, chất đem thử là Ba OH 2  ; nếu sinh chất khí, chất đem thử là  Na 2 CO 3

Phương trình hóa học:

Ba OH 2  +  H 2 SO 4  →  BaSO 4  + 2 H 2 O

Cu OH 2  +  H 2 SO 4  →  CuSO 4  + 2 H 2 O

Na 2 CO 3  +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  +  H 2 O  +  CO 2

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 8 2021 lúc 21:19

Đáp án B

- mẫu thử tạo dung dịch màu xanh lam là CuO
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $BaCl_2$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$

- mẫu thử tạo khí không màu là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

Bình luận (0)
Minh Anhh
Xem chi tiết
Minh Anhh
Xem chi tiết
Ngân
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 8 2021 lúc 14:51

Có ba lọ không nhãn,  mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : Cu(OH)2 , Ba(OH)2 , Na2CO3 . Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba chất trên ? 

A HCl

B H2SO4

C NaOH

D KCl 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Châu Huỳnh
17 tháng 8 2021 lúc 14:49

B

Bình luận (0)
Minh Lê Quang
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 22:18

Làm xong chắc vứt não ra ngoài luôn á

Để nhận biết được NaCl, AgNO3 và Na2CO3, ta có thể sử dụng thuốc thử Ba(NO3)2. Khi Ba(NO3)2 tác dụng với NaCl, AgNO3 và Na2CO3, ta thu được các kết tủa khác nhau:
+ Khi Ba(NO3)2 tác dụng với NaCl, ta thu được kết tủa trắng là BaCl2.
+ Khi Ba(NO3)2 tác dụng với AgNO3, ta thu được kết tủa trắng là Ba(NO3)2.
+ Khi Ba(NO3)2 tác dụng với Na2CO3, ta thu được kết tủa trắng là BaCO3.
Vậy, ta có thể sử dụng Ba(NO3)2 để nhận biết được cả 3 chất NaCl, AgNO3 và Na2CO3.

Bình luận (1)
Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 22:37

- Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd HCl.

+ Có tủa trắng: AgNO3.

PT: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Có hiện tượng sủi bọt khí: Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaCl.

- Dán nhãn.

Bình luận (1)
Phương
Xem chi tiết
Elly Phạm
9 tháng 8 2017 lúc 17:19

Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3

- Sau đó cho Na2CO3 vào hai mẫu thử còn lại , mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3\(\downarrow\)

- Còn lại là CuO

Bình luận (0)