Những câu hỏi liên quan
NT Ánh
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
22 tháng 8 2016 lúc 13:51

a) ĐKXĐ: \(\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}\)

b) A = \(\frac{5x-50-\left(x-5\right)\left(2x+10\right)-x\left(x^2+2x\right)}{2x^2+10x}\) = \(\frac{-x^3-4x^2+5x}{2x^2+10x}\) = \(\frac{-x^2-4x+5}{2x+10}\) 

\(\frac{\left(1-x\right)\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\) =\(\frac{1-x}{2}\) 

c) Để A = 3 => \(\frac{1-x}{2}\) = 3 =>1 - x = 6 => x = - 7(t/m ĐKXĐ)

Bình luận (0)
Phan Văn Khởi
Xem chi tiết
homaunamkhanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 1 2021 lúc 21:30

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Ta có : \(A=\frac{x+4}{x-3}=\frac{x-3+7}{x-3}=1+\frac{7}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{7}{x-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

x-31-17-7
x4210-4

So với ĐKXĐ ta thấy x = 4 , x = 10 , x = -4 thỏa mãn 

Vậy với x ∈ { ±4 ; 10 } thì A đạt giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
homaunamkhanh
18 tháng 1 2021 lúc 21:14

(....) dùng để nhìn được chữ số ở phân số cuối cùng thôi, ko dùng để làm gì.

( ác ) là từ ( các ) 

(gia strij) là từ ( giá trị )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Ngọc Anh
Xem chi tiết
fan FA
11 tháng 12 2017 lúc 22:08

bài 1 :

tự làm

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:20

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
19 tháng 7 2016 lúc 16:49

a) ĐKXĐ: \(\begin{cases}x\ne0\\x+5\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}\)

b)\(A=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x+5}{x}-\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^2+2x}{2.\left(x+5\right)}+\frac{x+5}{x}-\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x}{2x.\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)^2}{2x\left(x+5\right)}-\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+2x^2+20x+50-50+5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{3x^2+27x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{3x.\left(x+9\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{3x+27}{2x+10}\)

c)Để A=1 thì: \(\frac{3x+27}{2x+10}=1\Rightarrow3x+27=2x+10\Leftrightarrow x=-17\)(nhận)

Vậy x=-17 thì A=1

Bình luận (3)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyen Tran Quynh Dan
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 12 2017 lúc 14:44

\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)
b) \(P=0\Leftrightarrow x^3+4x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow\)x=0 ( ko tm đkxđ) hoặc x=1(tm đkxđ) hoặc x=-5(ktmdkxd)=> x=1
c)\(P=\frac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-1\right)}{2}\)
P>0 => x>1
P<0=> x<1
Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
25 tháng 12 2017 lúc 14:43

a,Tìm ĐKXĐ

\(2x+10\ne0\Rightarrow2\left(x+5\right)\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

\(x\ne0\)

\(2x\left(x+5\right)\ne0\Rightarrow x\ne0;x\ne-5\)

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
25 tháng 12 2017 lúc 14:56

a) để phân thức P được xác định thì x\(\ne\pm2\)

b)rút gon P=3x(x-1)

Khi p=0 thì p=3x(x-1)=0

                     \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-1=0\end{cases}}\:\:\:\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Để phân thức p=0 thì x=1

Bình luận (0)
anh hoang
Xem chi tiết