Cho số tự nhiên a. Chứng minh rằng luôn tìm đc số tự nhiên b sao cho a.b+4 là số chính phương
cho a,b là hai số tự nhiên .chứng minh rằng nếu tích a.b là số chẵn thì luôn tìm được số nghuyên c sao cho a^2+b^2+c^2 là số chính phương
ace giải hộ cái
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a , tồn tại số tựn nhiên b sao cho a.b+9, a.b+16, a.b+25 là số chính phương
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Lời giải:
Cho $b=a+4$ ta có:
$ab+4=a(a+4)+4=a^2+4a+4=(a+2)^2$ là số chính phương.
Vậy với mọi số tự nhiên $a$, tồn tại số tự nhiên $b=a+4$ để $ab+4$ luôn là số chính phương.
Chứng minh rằng mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab+4 là số chính phương.
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Đáp án: theo đề bài :
ab+4=x^2
<=>x^2-4=ab
<=>x^2-2^2=ab =>(x+2)(x-2)=ab
Với b=a+4 thì ab+4 là số chính phương.
Chứng minh: Với b=4 thì
ab+4= a(a+4) +4 =a2+4a+4=(a+2)2
vì sao m=a+2 vậy ad
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương
Tick nha
Này nhé:
Ta có:
Giả sử: ab + 4 = A2
<=>a2 - 4 = ab
<=> A2 - 22 = ab
<=> (A+2)(A-2) = ab : luôn đúng với mọi a,b
=> Đpcm
Nhớ tick đó!
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
nhanh để mik tích
Đặt ab + 4 = m22 (m ∈ N)
⇒ab = m22− 4 = (m − 2) (m + 2)
⇒b =(m−2).(m+2)a(m−2).(m+2)a
Ta có:m=a+2⇒⇒ m-2=a
⇒⇒b=a(a+4)aa(a+4)a=a+4
Vậy với mọi số tự nhiên a luôn tồn tại b = a + 4 để ab + 4 là số chính phương.
mong bn tích cho mk
1 , Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a , tồn tại số
tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương .
2 , Cho a là số gồm 2n chữ số1 , b là số gồm n + 1 chữ số , c là số gồm n chữ số 6 .
Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương .
kết bạn vs mk nha và ai giải nhanh nhất thì mk sẽ tik cho luôn .
Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)
cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng
\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)
phân tích 10^2n = (10^n)^2
10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được
\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)
=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)
=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)
=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)
vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương
bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào
câu b bạn phân tích a = (10000...0( có 2n cs 0) -1)/9
ph b và c tương tự trong đó c=(10000..0 ( có n cs 0) -1)/9*6