Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
SIRO
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 4 2022 lúc 17:57

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

a)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

    0,2     0,6                         0,3

\(C_M=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)

b)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,4        0,3     0,3

Sau phản ứng CuO dư và dư \(\left(0,4-0,3\right)\cdot80=8g\)

\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)

Bình luận (0)
Lê Bảo Nam
Xem chi tiết
Hải Anh
10 tháng 5 2023 lúc 21:41

a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\left(M\right)\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hồng
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 4 2021 lúc 17:18

nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol) 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

0.2.......0.6......................0.3

CM HCl = 0.6 / 0.4 = 1.5 (M) 

nCuO = 32/80 = 0.4 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.2.......0.2..........0.2 

Chất rắn : 0.2 (mol) CuO dư , 0.2 (mol) Cu 

%CuO = 0.2*80 / ( 0.2*80 + 0.2*64) * 100% = 55.56%

%Cu = 44.44%

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 5 2022 lúc 23:39

a)

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,2--->0,4---->0,2--->0,2

\(V_2=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(V_1=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)

b)

\(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

c)

\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              0,1<--0,1------>0,1

=> m = 32 - 0,1.80 + 0,1.64 = 30,4 (g)

 

Bình luận (0)
Hưng Alef
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 4 2023 lúc 21:22

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)

Bình luận (0)
Phương Linh Pham Thị
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 12 2023 lúc 21:59

loading...  

Bình luận (0)
Minh Phương
29 tháng 12 2023 lúc 22:05

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

 TL:        1        2           1         1

mol:     0,15 \(\rightarrow\) 0,3 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15

Đổi \(100ml=0,1l\)

\(b.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

\(c.V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=33,6l\)

d. Ta có: \(n_{H_2}=0,15mol\)

PTHH: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O

  TL:     1         1          1        1

mol:  0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{80}=0,25mol\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H_2}}{1}:\dfrac{n_{CuO}}{1}\)

      \(\Leftrightarrow=\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)

\(\Rightarrow\) H2 hết, CuO dư \(\Rightarrow\) Tính theo H2

\(m_{CuO}=n.M=0,15.64=9,6g\)

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 5 2021 lúc 16:20

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

 Theo PTHH : n H2 = n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol)

V H2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)

b) n HCl = 2n Fe = 0,3(mol)

=> CM HCl = 0,3/0,2 = 1,5M

c) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Ta thấy :

n CuO = 32/80 = 0,4 > n H2 = 0,15 mol nên CuO dư

Theo PTHH : n Cu = n H2 = 0,15 mol

=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam

Bình luận (0)
sab ụ a
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
18 tháng 4 2022 lúc 8:59

a) nAl = 43,2/27 = 1,6 mol

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

1,6                                 \(\dfrac{1,6\times3}{2}=2,4\)

→ nH2 = 2,4 mol → VH2 = 2,4 x 22, 4 = 53,76 lít

b) nCuO = 64/80 = 0,8 mol

nH2 = 2,4 mol

→ H2 dư, phương trình tính theo số mol của CuO

CuO + H2 → Cu + H2O

0,8        0,8       0,8    0,8

Chất rắn sau phản ứng có Cu

mCu = 0,8 x 64 = 51,2 gam

Bình luận (0)