Những câu hỏi liên quan
hoang dan lê
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 8 2016 lúc 10:22

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 
* Cho H2O dư vào 4 mẫu thử 
- Mẫu nào tan là K2O 
K2O + H2O -> 2KOH 
- Mẫu không tan là MgO, CuO và SiO2 
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu thử còn lại 
- Mẫu nào tan cho dung dịch màu xanh lam là CuO 
Cuo + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
- Mẫu nào tan cho dung dịch trong suốt là MgO 
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 
- Mẫu nào không tan là SiO2

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 10:23

Võ Đông Anh Tuấn s òi

Bình luận (1)
Bùi Ngọc Trâm
7 tháng 7 2017 lúc 9:38

- Lẫy mỗi lõ mỗi ít ra để thử :

- Sau khi tác dụng với nước ( H2O )ta dùng 1 cái ống nhỏ để sục khí vào Mẫu nào xuất hiện vẫn đục màu trắng là CaO

- Mẫu nào không tan trong nước là MgO

CHo quỳ tím vào :

- Mẫu nào làm quỳ tím đổi sang màu xanh là : Na2O

- Mẫu nào làm cho quỳ tím đổi sang màu đỏ là P2O5

Bình luận (0)
hoang dan lê
Xem chi tiết
Won Ji Young
12 tháng 8 2016 lúc 14:04

bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím

+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4      nhóm 1

+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2

+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2   nhóm 2

ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1

+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng

+) còn lại HCl k hiện tượng

trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4

+) kết tủa trắng là BaCl2

+) còn lại k hiện tượng là: NaCl

Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2

điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng 

Bình luận (1)
Huy bủh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 17:13

Đáp án C

Dùng dung dịch Br2 để nhận biết 2 khí CO2 và SO2:

- Chỉ có SO2 có phản ứng với nước Brom làm mất màu nâu của dung dịch thành trong suốt

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Bình luận (0)
trần thị huyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 18:05

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

- Không hiện tượng -> C2H2, C2H4 (2) 

Cho lần lượt các chất (1) tác dụng với Br2 dư:

- Br2 bị mất màu -> SO2

- Br2 không mất màu -> CO2

Cho lần lượt các chất (2) tác dụng với Br2:

- Br2 mất màu -> C2H2

- Br2 không mất màu -> CH4

Bình luận (0)
8C Quyền
Xem chi tiết
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 22:40

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2018 lúc 9:17

Bình luận (0)
Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 20:05

a, Cho thử que đóm còn đang cháy:

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy màu xanh nhạt -> H2

- Vụt tắt -> NH3, CO2 (1)

Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa trắng -> CO2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> NH3

b, Dẫn qua Fe2O3 nung nóng:

- Làm chất rắn màu đỏ nâu chuyển dần sang màu trắng xám Fe -> CO

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

- Ko hiện tượng -> SO2, N2 (1)

Dẫn (1) qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> SO2

\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Không hiện tượng -> N2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Phúc
7 tháng 4 2022 lúc 19:10

a. H2, NH3, O2 và khí CO2

Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng: 
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O 
– Nhận biết H2: cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ 
CuO + H2 → Cu + H2O 
– Nhận biết NH3 và O2: 
– Dùng tàn đóm que diêm: O2 làm bùng cháy que đóm.

– Còn lại là NH3 có mùi hắc (

b, SO2, CO và khí N2

Dẫn các khí qua brom dư. SO2 làm mất màu brom.  

SO2+ Br2+ 2H2O -> 2HBr+ H2SO4 

Dẫn các khí còn lại qua nước vôi trong dư. CO2 làm đục nước vôi. 

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O 

Đốt 2 khí còn lại. Khí cháy là CO. N2 không cháy. 

2CO+ O2 (t*)-> 2CO2

Bình luận (1)
 Kudo Shinichi đã xóa