Hoà tan m gam kim loại na vào nc thu đc dd x và có khí thoát ra trung hoà dd x bằng 200 dd h2so4 1M
a, tính khối lượng kim loại cần dùng
b, tính thể tích khí thoát ra
hoà tan m gam hỗn hợp Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd X, một kim loại khong tan, và 2,479 lít khí (đkc). Lấy toàn bộ lượng kim loại không tan thu được cho hoà tan vào x gam dd H2SO4 đặc nóng 98% thấy thu được 2,9748 lít khí SO2 (đkc) (sản phẩm khử duy nhất) a)PTHH b)tính m,x
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Zn}+m_{Cu}=0,1.65+0,12.64=14,18\left(g\right)\)
Có: \(n_{H_2SO_{4\left(đ\right)}}=2n_{SO_2}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow x=m_{ddH_2SO_4\left(đ\right)}=\dfrac{0,24.98}{98\%}=24\left(g\right)\)
Cho 32 gam CuO và Fe2 o3 tan hết trong 500 ml ddHNO3. Sau pứ trung hoà axit dư bằng 50 gam đ Ca(OH)2 7,4% rồi khô cạn đ thu đc 88,8 g muối khan.
A/ % khối luong mỗi kim loại
B/ CM đ HNO 3
2. Hoà tan hoàn toàn hh na2co3 và K2CO3 bằng 400 ml dd HCl 1,5M. Thấy thoát ra 5,6 lit khí CO2 và dd A. Trung hoà axit dư bằng dd NaOH vừa đủ rồi khô cạn thu đc 39,9 gam muối khan. Tính lượng mỗi muối
3. Cho 1hh Na và Ba td hết với H2O thoá ra 4,48 lit H2 và dd B trung hoà 1/2 B bằng HNO3 2M rồi khô cạn dd thu đc 21,55 gam muối khan.
a. Thể tích dd HNO3
b. Kl mỗi kl
Help me, đang cần gấp lắm mai mik nộp rồi. Đề hoá nâng cao nha!
Số mol HCl tham gia pư là
nHCl = 0.6(mol)
gọi số mol K2CO3 = x (mol)
số mol Na2CO3 = y(mol)
Ta có : x + y = nCO2 = 0.25(mol)
theo bra ta có pt
K2CO3 + 2HCl ---> 2KCl + H2O + CO2
x----------->2x-------------------------...
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
y-------------->2y----------------------... Vậy số mol HCl pư là
n(HCl) = 2 x 0.25 = 0.5(mol)
Vậy số mol HCl còn dư là
n(HCl dư) = 0.1(mol) = nNaOH( pt HCl+ NaOH---> NaCl + H2O)
muối khan là NaOH
Vậy ta có dd thu được gồm : K(+) , Na(+), Cl(-) , Na(+)
Ta có : 78x + 46y = 39.9 - 0.6*35.5 - 23*0.1 = 16.3
Lâp hệ gồm pt : x+y =0,25 => x=0,15; y=0,1
78x+ 46y= 16,3
Vậy m(K2CO3)=n.M = 0,15 . 138=20,7 g
m( Na2CO3)= n.M= 0,1 . 106=10,6 (g)
vậy m (hh) là 20,7 + 10,6= 31,3(g)
Vậy % m (K2CO3) = 20,7: 31,3.100%=66,15 %( xấp xỉ)
% m( Na2CO3)= 100%- 66,15%=33,85%
1. Hoà tan 9,75g một kim loại nhóm IA vào dd HCl sau phản ứng thấy thoát ra 2,8 (l) khí (đktc).
a) Xác định tên kim loại.
b) Tính khối lượng dd HCl tối thiểu cần dùng.
giúp mình với ạ
1.a) \(A+HCl\rightarrow ACl+\dfrac{1}{2}H_2\)
Ta có : \(n_A=2n_{H_2}=2.\dfrac{2,8}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{9,75}{0,25}=39\)
Vậy A là Kali (K)
b)\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,25.26,5=9,125\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 2.98g hỗn hợp X gồm Fe , Zn vào lượng dư chứa 500g dd H2so4 loãng thấy thoát ra 1.12 lít khí (đktc) và dd A. (a) tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X (b) tính nồng độ % ban đầu của dd H2So4 biết rằng để trung hòa lượng ãit dư trong dd A cần 100ml dd KOH 1M . (c) tính nồng đọ % các chất có trong dd A
Hòa tan hỗn hợp Zn và Al tác dụng vs dd HCl thu được dd X và 8,96 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dd X thu đc 40,3 gam muối khan, tính %khối lượng các kim loại
\(n_{Zn}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+H_2\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.4\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(m_{Muối}=m_{ZnCl_2}+m_{AlCl_3}=136a+133.5b=40.3\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)
\(m_{hh}=0.1\cdot65+0.2\cdot27=11.9\left(g\right)\)
\(\%Zn=\dfrac{0.1\cdot65}{11.9}\cdot100\%=54.62\%\)
\(\%Al=100-54.62=45.38\%\)
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm X và oxit của nó vào 600g nươc thì thu được dd Y và 0,2g khí, cô cạn dd Y thì thu được 22,4g chất rắn khan. Xác định kim loại X và % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Tính thể tích dd H2SO4 cần dùng để trung hoà dd Y
Bài 2: hỗn hợp 3 ôxít Al2O3,MgO, Fe2O3 nặng 30g. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng H2SO4 49% cần dùng hết 158g dd axit. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng dd NaOH 2M thì thể tích dd NaOH phản ứng là 200ml. Tìm % khối lượng mỗi oxit
Hoà tan 1,35g kim loại R hoá trị III bằng 500ml dd HCl (d=1,2g/ml) lấy dư, thu đc dd X và 1,85925 lít khí thoát ra ở đkc.
a/ Xác định tên kim loại.
b/ Lấy 1/2 dd X. Cho từ từ dd AgNO3 đến khi kết tủa hoàn toàn, thu đc 14,35g kết tủa. Tính nồng độ mol/L của dd HCl đã dùng.
c/ Tính C% của X.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,85925}{24,79}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{dd.HCl}=500.1,2=600\left(g\right)\)
\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
0,05<-0,15<--0,05<----0,075
a. \(R=\dfrac{1,35}{0,05}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là nhôm (Al)
b.
\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,025<-------------0,025
\(AlCl_3+3Ag\left(NO_3\right)\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)
0,025------------------->0,075
\(CM_{HCl.đã.dùng}=\dfrac{0,025}{0,5}=0,05M\)
c.
\(m_{dd.X}=1,35+600-0,075.2=601,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl.dư}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5.100\%}{601,2}=1,11\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,05.36,5.100\%}{601,2}=0,3\%\)
Hoà tan 7,5 g hỗn hợp gồm Cu và Al vào dd H2SO4 loãng , dư đc 3,36 lít khí á.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b, Nếu cho cùng lượng hỗn hợp kim loại trên vào dd H2SO4 đặc nóng dư. Tính thể tích khí SO2( là sản phẩm khử duy nhất ) thu đc .
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1<----------------------------0,15
=> \(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{7,5}.100\%=36\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)
b) \(n_{Cu}=\dfrac{7,5-0,1.27}{64}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,075------------------------>0,075
2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1----------------------------->0,15
=> VSO2 = (0,075 + 0,15).22,4 = 5,04 (l)
Hỗn hợp A có khối lượng 8,7g gồm hai kim loại X,Y. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H2SO4 loãng dư thâyd thoát ra 6,72l(đktc) khí ko màu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A trong khí quyển Cl2 dư thu đc 30g hỗn hợp chất rắn B. XĐ X,Y
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1781711