Những câu hỏi liên quan
Hà My
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
11 tháng 8 2021 lúc 10:13

Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.

 

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 20:04

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 2 2023 lúc 20:29

Ta có: \(m_{H_2SO_4}=90.98\%=88,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{88,2}{98}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=0,9.2=1,8\left(mol\right)\)

Có: \(2H^++O^{2-}_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=0,9\left(mol\right)\)

Mà: m oxit = mKL + mO (trong oxit) = 44 + 0,9.16 = 58,4 (g)

Bình luận (1)
bống nhung
Xem chi tiết
bống nhung
30 tháng 12 2021 lúc 18:30

giúp tui với tui cần gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 12:25

Đáp án B

Bình luận (0)
Tử Thiên An
Xem chi tiết
tran phuong thao
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
26 tháng 7 2016 lúc 12:55

   \(n_{O_2}=\frac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

 \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

      x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

  \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

  x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

Theo bài ra ta có \(\begin{cases}23x+39y=10.1\\\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}y=0.075\end{cases}\)     \(\begin{cases}0.1\\0.2\end{cases}\)

\(m_{Na}=0.1\times23=2.3\left(g\right)\)     

\(m_K=0.2\times39=7.8\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\frac{2.3}{10.1}\times100=22.7\%\)\(\%m_K=100\%-22.7\%=77.3\%\) 
Bình luận (2)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Phạm Phạm Minh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 9:53

Bài 1 :

\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

..0,1....0,025....0,05.......

a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)

Bài 2 :

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

..0,1...0,075...

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)

Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

.0,65.....0,325........

\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %

Bài 3 :

- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y

 

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

..x....0,75x

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

..y........0,5y...........

Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)

Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)

- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %

Vậy ...

 

 

 

Bình luận (0)