Những câu hỏi liên quan
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Phong
Xem chi tiết
Chu Văn Long
26 tháng 9 2016 lúc 23:47

\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2}{x^2y^2z^2}\)(1) với x+y+z=0. Bạn quy đồng vế trái (1) dc \(\frac{x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2}{x^2y^2z^2}=\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2-2\left(x+y+z\right)xyz}{x^2y^2z^2}\)

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 11:03

b: Để N là số nguyên dương thì \(\sqrt{x}-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>9\)

mà x là số nguyên

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x>9\end{matrix}\right.\)

khúc thị xuân quỳnh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 15:31

1/ a/ \(\sqrt{\left(6+2\sqrt{5}\right)^3}-\sqrt{\left(6-2\sqrt{5}\right)^3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^6}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^6}\)

\(=\left(\sqrt{5}+1\right)^3-\left(\sqrt{5}-1\right)^3\)

\(=32\)

b/ \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(=\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{3}+1\)

alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 15:35

Câu 3/ \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}}\)

\(< \sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{4}}}}}=2\)

Ta lại có:

\(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}}>\sqrt{2}>1\)

\(\Rightarrow1< A< 2\)

Vậy \(A\notin N\)

alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 15:52

Câu 2/ Ta có:

\(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=4-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(8-x^2\right)}{2}=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(8-x^2\right)^2}{4}=8-2\sqrt{3}+2.\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{3.\left(2-\sqrt{3}\right)}=8-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)^2=32\)

Ta có:

\(x^4-16x^2+32=\left(x^4-16x^2+64\right)-32\)

\(=\left(x^2-8\right)^2-32=32-32=0\)

Vậy \(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\) là nghiệm của phương trình đã cho.

Minh Anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 9 2016 lúc 18:44

Đặt \(\hept{\begin{cases}1\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^n}=a\:\left(a\ge\sqrt{3+2\sqrt{2}}\right)\\\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^n}=b\:\left(b\ge\sqrt{3-2\sqrt{2}}\right)\end{cases}}\)

Ta có hệ 

\(\hept{\begin{cases}a+b=6\\ab=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a=3+2\sqrt{2}\\b=3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

<=> n = 2

khúc thị xuân quỳnh
Xem chi tiết
Itami Mika
Xem chi tiết
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
Lầy Văn Lội
23 tháng 7 2017 lúc 19:16

\(\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^n-\left(2-\sqrt{3}\right)^n}{2\sqrt{3}}=\frac{A+B\sqrt{3}-A+B\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=B\)( A,B thuộc Z )

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 16:54

1)Ta có:\(2^{60}=\left(2^3\right)^{20}=8^{20}\)

\(3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}\)

\(8^{20}< 9^{20}\Rightarrow2^{60}< 3^{40}\)

2)Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)(d\(\in N\)*)

Ta có:\(n+3⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(n+3,2n+5)=1\(\RightarrowƯC\left(n+3,2n+5\right)=\left\{1,-1\right\}\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 17:00

3)\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{98}+5^{99}\)(có 99 số hạng)

\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}\right)\)(có 33 nhóm)

\(A=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{97}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=5\cdot31+5^4\cdot31+...+5^{97}\cdot31\)

\(A=31\left(5+5^4+...+5^{97}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)

6)Đặt \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3+...+2^{100}-2^{101}=2^{101}-2-2^{101}=-2\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 17:03

7)Ta có:abcabc=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c=100100a+10010b+1001c

=11(9100a+910b+91c)\(⋮11\)

Vậy số có dạng abcabc luôn chia hết cho 11(đpcm)