Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Hung nguyen
3 tháng 3 2017 lúc 14:12

\(Fe_2O_3\left(0,15\right)+3H_2\rightarrow2Fe\left(0,3\right)+3H_2O\)

\(3Fe\left(0,3\right)+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\left(0,1\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 14:27

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O (1)

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 (2)

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Fe\left(2\right)}=3.n_{Fe_3O_4\left(2\right)}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(1\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3\left(1\right)}=\frac{n_{Fe\left(1\right)}}{2}=\frac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có: \(a=m_{Fe_2O_3\left(1\right)}=0,15.160=24\left(g\right)\)

\(b=m_{Fe\left(1\right)}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Ánh Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 3 2022 lúc 9:19

nFe = 16,8 : 56 = 0,3  (mol) 
pthh :3 Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
           0,3--------------> 0,1 (mol) 
=> mFe3O4 =0,1 . 232 = 23,2(G) 
nH2 = 44,8 : 22,4 = 2 (g) 
pthh : Fe3O4 + H2 -t--> Fe + H2O
   LTL :  0,1 / 1  <  2 /1 
=> H2 du 
nH2 (pu) = nFe3O4 = 0,1 (mol) 
=> nH2 (d) = 2-0,1 = 1,9 (mol) 
mH2 (d) = 1,9 . 2 = 3,8 (g) 

Bình luận (2)
Hoàng an
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 5 2022 lúc 22:32

FeO+H2-to>Fe+H2O

0,1------0,1----0,1

n FeO=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

=>m Fe=0,1.56=5,6g

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Vũ Quốc Bảo
26 tháng 3 2017 lúc 14:38

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 --> (nhiệt độ) 2Fe + 3H2O (1)

3Fe + 2O2 --> ( nhiệt độ) Fe3O4 (2)

nFe3O4=23.2 : 232 = 0.1 (mol)

PTHH (2) => nFe= 3nFe3O4 = 0.1 * 3 = 0.3 (mol)

=> b = mFe= 0.3*56 = 16.8 (g)

PTHH (1) => nFe= 2nFe3O4= 0.3 : 2 = 0.15 (mol)

=> a = mFe2O3 = 0.15 * 160 = 24 (g)

Bình luận (2)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.

Bình luận (0)
Hiếu Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 1 2022 lúc 22:13

\(n_{O_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

\(0.06......0.04.......0.02\)

\(m_{Fe}=0.06\cdot56=3.36\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.02\cdot232=4.64\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Buddy
22 tháng 1 2022 lúc 22:17

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,06----0,04-----0,02 mol

O2=\(\dfrac{0,896}{22,4}\)=0,04 mol

=>m Fe=0,06.56=3,36g

=>m Fe3O4=0,02.232=4,64g

 

Bình luận (1)
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 22:19

a. -PTHH xảy ra: 3Fe+2O2→Fe3O4.

-nO2=\(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\)(mol) (bonus: ở trường mình là dùng 24,79 nhé:)

- Theo PTHH ta có:

3.nFe=2.nO2=nFe3O4=0,04 (mol)

=>nFe=\(\dfrac{0,04}{3}=\dfrac{1}{75}\)(mol)

=>mFe=M.n=56.\(\dfrac{1}{75}\)=0,75(g).

b. nFe3O4=0,04 (mol)

=>mFe3O4=M.n=232.0,04=9,23(g)

Bình luận (0)
Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:30

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 13:40

Đáp án :C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2019 lúc 11:36

Đáp án C

(FeO, Fe2O3, Fe3O4) + CO → Fe + CO2
CO2 + Ca(OH)2 dư → a gam ↓ CaCO3
Fe + HCl dư → V lít H2
• nFe = nH2 = V/22,4 mol; nCO = nCO2 = a/100 mol.
Theo bảo toàn khối lượng mhỗn hợp oxit = mFe + mCO2 - mCO
→ m = V/22,4 × 56 + a/100 × 44 - a/100 × 28 = 2,5V - 0,16a

Bình luận (0)