Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng minh hạnh
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
4 tháng 7 2016 lúc 16:04

2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2

Al2o3+6HCl--->2AlCl3+3H2O

Cu+HCl--> không p/u

2Cu + O2---->2CuO

ncuO=2,75/80=0.034375(mol)

Cứ 2 mol Cu---à 2 mol CuO
0.034375<------0.034375
mCu=0,034375.64=2,2(g)

--->%mCu=2,2.100/10=22%

nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

cứ 2 mol Al----->3 mol H2
          0.1<-----0.15
mAl :0,1.27=2.7(g)

--->%mAl=2,7.100/10=27%

---->%mAl2o3=100%-27%-22%=51%

Bình luận (0)
nguyễn hoàng minh hạnh
Xem chi tiết
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
4 tháng 7 2016 lúc 15:55

  cu ko tac dung voi HCl=>2,75g la khoi luong cua Cu => %Cu = 2,75/10*100=27,5% 
n H2 = 3,36/22,4= 0,15 mol 
pt 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2 
=> n Al = 2/3n H2 = 2/3 *0,15= 0,1 mol => m Al = 0,1 *27 = 2,7g 
=> % Al = 2,7/10*100= 27% 
=> %Al2O3 = 100%-27,5%-27%=45,5% 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2019 lúc 5:17

Đáp án D.

Do H2 chỉ khử được Fe2O3 thành Fe nên B gồm Fe và Al2O3, chỉ có Fe tạo H2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 15:31

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2017 lúc 17:35

Giải thích: 

BT e: nAl dư = 2/3 nH2 = 2/3. 0,15 = 0,1 (mol)

BTNT: Fe => nFe2O3 = ½ nFe = 0,15 (mol)

Phản ứng xảy ra hoàn toàn, Al dư sau phản ứng ( vì Y + NaOH có khí H2 bay ra), do đó Fe2O3 phản ứng hết

Fe2O3 + 2Al    Al2O3 + 2Fe

0,15   → 0,3

=> nAl ban đầu = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)

nHCl = V (mol) ; nH2SO4 = 0,5V (mol)

Bảo toàn điện tích khi cho Y tác dụng với hh axit

=> 2nFe2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO42-

=> 2.0,3 + 3. 0,4 = V + 2. 0,5V

=> V = 0,9 (lít)

Đáp án B

Bình luận (0)
rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
9 tháng 7 2017 lúc 9:43

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

Cu + HCl ( Khong pu)

\(\Rightarrow\) kim loai A la Cu

\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{2,75}{80}\approx0,03\left(mol\right)\)

2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2CuO

de: 0,03 \(\leftarrow\) 0,03

\(m_{Cu}=1,92g\)

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

de: 0,1 \(\leftarrow\) 0,15

\(m_{Al}=2,7g\)

\(m_{Al_2O_3}=10-2,7-1,92=5,38g\)

\(\%m_{Cu}=19,2\%\)

\(\%m_{Al}=27\text{%}\)

\(\%m_{Al_2O_3}=100-27-19,2=53,8\%\)

Bình luận (1)
Mẫn 8/2 Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 14:09

a) 

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2

FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)

Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Phạm Hải
9 tháng 7 2017 lúc 23:22

m khí = 8,96:22,4=0,4 mol
gọi số mol của 3 chât rắn lần lượt x, y ,z
Ta chỉ có Al và Mg tác dụng được vs HCl sinh ra khí H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2........6............2................3
x.......3x.........x...................3/2x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1..........2..........1.................1
y.........2y...........y................y
ta có hpt
27x + 24y + 2,75=10
3/2x + y =0,4
=> x=0,261.....y=0.0083
m Al = 0,261 . 27 = 7,047g
m Mg = 0,0083. 24 = 0,203g
% Al = 7,047 :10 .100% =70,47%
%Mg= 0,203:10.100% = 2,03%
%Cu= 2,75:10.100%=27,5%

Bình luận (0)