NLCD
Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật? A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dầnB. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra BắcC. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chấtD. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng TrongCâu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?A. Nguyễn Hữu ChỉnhB. Vũ Văn Nhậm.D. Trương Phúc ThuậnC. Trường Phúc LoanCâu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:             Chiều chiều in liếng Truôn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Gia Hưng
Xem chi tiết
Chuu
18 tháng 4 2022 lúc 15:33

THAM KHẢO
câu 1) 

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc phung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.

- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.

=> Thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

câu 2) 

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

câu 3) 

Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

câu 4) 

+ Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.

+ Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.

+ Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

+ Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

+ Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh.

câu 5)​

-Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)

-Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế

-Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.

 

Bình luận (0)
huyz
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 8 2021 lúc 6:49

100 câu ko lm nổi batngo

Bình luận (0)
nthv_.
6 tháng 8 2021 lúc 8:58

Bn có thể tách ra bớt ko?

Bình luận (0)
nthv_.
6 tháng 8 2021 lúc 10:24

1. D

2. B

3. D

4. C

5. A

6. A

7. A

8. A

9. A

10. D

11. C

12. B

13. A

14. C

15. B

16. A

17. Nguyễn Hữu Chỉnh

18. C

19. D

20. D

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 10 2018 lúc 15:52

Lời giải:

Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Quan lại, cường hào kéo bè kết cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ, đua nhau ăn chơi xa xỉ.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 16:12

Tham khảo
- Biểu hiện cho thấy sự suy yếu của chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê sơ:

+ Trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng trên thực tế chỉ là “con rối” trong tay họ Trịnh.

+ Họ Trịnh xưng vương, lập vương phủ ngay bên cạnh triều đình vua Lê và thâu tóm toàn bộ quyền hành.

- Giải thích thuật ngữ:

+ “Vua Lê - chúa Trịnh”: chính quyền trung ương thời Lê trung hưng, trong đó, vua Lê vẫn là người đứng đầu nhưng quyền lực thực tế nằm trong tay chúa Trịnh.

+ “Chúa Nguyễn”: chính quyền của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.

+ “Đàng Trong - Đàng Ngoài”: Sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến chia đôi đất nước, gọi là Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) và Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra Bắc).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
animepham
2 tháng 5 2022 lúc 18:46

TK-

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

=> Qua đó các em cần có thái độ tôn trọng , bảo tồn đối với những di sản văn hóa do cha ông để lại .

Bình luận (3)
animepham
2 tháng 5 2022 lúc 18:47

c

Bình luận (0)
animepham
2 tháng 5 2022 lúc 18:48

C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 9 2019 lúc 4:28

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngo Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
31 tháng 7 2021 lúc 8:23

Câu 1 :Khi tàu buôn phương Tây đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam, nhà Nguyễn đã làm gì ?

Nhà Nguyễn đã từ chối tiếp xúc với p. tây

Câu 2 : từ sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn, đã dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nào ?

Tham khảo:

Thời gianLãnh đạoĐịa bànKết quả
1821 - 1827Phan Bá VànhThái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng YênBị đàn áp
1833 - 1835Nông Văn VânTừ Cao Bằng lan ra khắp miền núi Việt BắcBị dập tắt
1833 - 1835Lê Văn KhôiSáu tỉnh Nam KìBị đàn áp
1854 - 1856Cao Bá QuátHà Nội, Bắc NinhBị dập tắt

Câu 3 : nguyên nhân nào làm cho chính quyền họ Nguyễn suy yếu vào giữa thế kỉ XVIII ( 18 )

Vua quan ăn chơi xa đọa, nhiều cuộc khỏi nghĩa nổi lên

Bình luận (4)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 2 2017 lúc 3:47

Lời giải:

Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm. chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Ky Giai
Xem chi tiết

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn