Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenhathuyanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
15 tháng 1 2022 lúc 9:41

\(\sqrt{1+2+3+..+\left(n-1\right)+n+\left(n-1\right)+...+3+2+1}\)

\(=\sqrt{2\left[1+2+3+...+\left(n-1\right)+n\right]-n}\)

\(=\sqrt{2.\left(n+1\right).n:2-n}\)

\(=\sqrt{n\left(n+1\right)-n}\)

\(=\sqrt{n^2+n-n}\)

\(=\sqrt{n^2}\)

\(=n\)

Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 19:01

\(A=\sqrt[]{1+2+3+...+\left(n-1\right)+n+...+3+2+1}\)

Ta có :

\(1+2+3+...+\left(n-1\right)=\left(n-1\right)+...+3+2+1=\left[\left(n-1\right)-1\right]+1\left(n-1+1\right):2\)

\(=\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt[]{\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}.2+n}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt[]{\left(n-1\right)n+n}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt[]{n^2-n+n}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt[]{n^2}\)

\(\Rightarrow A=n\left(n>0\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Đào Trí Bình
31 tháng 8 2023 lúc 21:03

mơn trí

HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
Phủ Đổng Thiên Vương
17 tháng 10 2018 lúc 9:20

Neu n la so chan thi n(n+3) chia het cho 2

Neu n la so le thi n+3 la so chan (vi le +le = chan)

                           => n(n+3) chia het cho 2

vay n(n+3) chia het cho 2 voi moi n la stn

Pham Hoang Tuan
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 7 2017 lúc 9:09

Xét trường hợp n chẵn:

\(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\left(1^2+3^2+5^2+...+\left(n-1\right)^2\right)+\left(2^2+4^2+6^2+...+n^2\right)\)

\(=\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)+n\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{6}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right).\left(n-1+n+2\right)}{6}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right).\left(2n+1\right)}{6}\)

Tương tự với trường hợp n lẻ . ta có \(\text{ĐPCM}\)

Đinh Đức Hùng
23 tháng 7 2017 lúc 8:39

\(A=1^2+2^2+3^2+....+n^2\)

\(=1\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+....+n\left[\left(n+1\right)-1\right]\)

\(=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+n\left(n+1\right)-n\)

\(=\left[1.2+2.3+3.4+....+n\left(n+1\right)\right]-\left(1+2+3+....+n\right)\)

Ta có :

\(1.2+2.3+3.4+....+n\left(n+1\right)=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)(cái này tự CM nha)

\(1+2+3+....+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)(đpcm)

Pham Hoang Tuan
24 tháng 7 2017 lúc 10:00

Cảm ơn 2 bạn nha

Tran Tuan Nam
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
26 tháng 3 2017 lúc 18:17

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
9 tháng 4 2022 lúc 11:57

Đặt \(n=4k+1\) thì \(P=\dfrac{\left(4k+1\right)\left(4k+2\right)\left(4k+4\right)\left(4k+6\right)}{2}=8\left(4k+1\right)\left(2k+1\right)\left(k+1\right)\left(2k+3\right)\) là số lập phương.

Dẫn đến \(Q=\left(4k+1\right)\left(2k+1\right)\left(k+1\right)\left(2k+3\right)\) là số lập phương.

Lại có \(\left(2k+1,4k+1\right)=1;\left(2k+1,k+1\right)=1;\left(2k+1,2k+3\right)=1\) nên \(\left(2k+1,\left(4k+1\right)\left(k+1\right)\left(2k+3\right)\right)=1\).

Do đó để Q là số lập phương thì \(2k+1\) và \(R=\left(4k+1\right)\left(k+1\right)\left(2k+3\right)\) là số lập phương.

Mặt khác, ta có \(R=8k^3+22k^2+17k+3\) 

\(\Rightarrow8k^3+12k^2+6k+1=\left(2k+1\right)^3< R< 8k^3+24k^2+24k+8=\left(2k+2\right)^3\) nên \(R\) không thể là số lập phương.

Vậy...

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Bùi Đức Huy Hoàng
10 tháng 4 2022 lúc 13:01

lập phương hay chính phương thế bạn???

Bùi Đức Huy Hoàng
10 tháng 4 2022 lúc 13:30

nếu là chính phương thì ntn nha 

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)

đặt \(t=n^2+3n\left(t\in Z^+\right)\)

phương trình thành:
\(t\left(t+2\right)=t^2+2t\)

vì \(t^2< t^2+2t< t^2+2t+1\)

hay \(t^2< t^2+2t< \left(t+1\right)^2\)

=> \(t^2+2t\) không thể là số chính phương

=>\(n\left(n+2\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) luôn luôn không thể là số chính phương

Phạm Kim Oanh là con chó
12 tháng 4 2022 lúc 18:19

cô ơi, cô là người hay cô là chó vậy ạ ?, bài tập thầy con soạn bao nhiêu công sức cô ăn cắp như con chó không thèm ghi nguồn rồi đăng lên đây, thầy con đã nói rồi mà cô vẫn cố tình nhai đi nhai lại mấy tháng nay, bẩn không bằng con chó cô ạ, cô làm như vậy là báo hại đến học sinh bọn con thôi ạ, cô làm ơn bỏ cái trò đó đi ạ

Thư
Xem chi tiết

Ta có : \(n^3\left(n^2-7\right)^2-36n\)

\(=n[\left(n^3-7n\right)^2-36]\)

\(=n\left(n^3-7n-6\right)\left(n^3-7n+6\right)\)

\(=n[\left(n-3\right)\left(n^2+3n+2\right)][\left(n+3\right)\left(n^2-3n+2\right)]\)

\(=n\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)

là tích của 7 số nguyên liên tiếp 

\(\Rightarrow n\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮7\)

hay \(n^3\left(n^2-7\right)^2-36n⋮7\forall n\inℤ\)

Khách vãng lai đã xóa
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết