Pha 1lít dung dịch H2SO4 có các nồng độ sau: 10%, 40% từ dung dịch H2SO4 96% (d = 1,84)
Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Từ 50 ml dung dịch H2SO4 98%, có thể điều chế được bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10%?
- Giả sử có 100 gam dd H2SO4 98%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.98}{100}=98\left(g\right)\) => \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)
\(V_{dd.H_2SO_4.98\%}=\dfrac{100}{1,84}=\dfrac{1250}{23}\left(ml\right)=\dfrac{5}{92}\left(l\right)\)
\(C_{M\left(dd.H_2SO_4.98\%\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{5}{92}}=18,4M\)
-
\(n_{H_2SO_4}=18,4.0,05=0,92\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,92.98=90,16\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4.10\%}=\dfrac{90,16.100}{10}=901,6\left(g\right)\)
Bài 10: Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Từ 50 ml dung dịch H2SO4 98%, có thể điều chế được bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10%?
Bài 11: Hòa tan x gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào y gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thu được dung dịch có 3 chất tan với nồng độ % bằng nhau.
a/ Tính tỉ lệ khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tìm x, y biết sau phản ứng thu được 11,2 lít H2 (đktc).
Bài 10:
- Giả sử có 100 gam dd H2SO4 98%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.98}{100}=98\left(g\right)\) => \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)
\(V_{dd.H_2SO_4.98\%}=\dfrac{100}{1,84}=\dfrac{1250}{23}\left(ml\right)=\dfrac{5}{92}\left(l\right)\)
\(C_{M\left(dd.H_2SO_4.98\%\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{5}{92}}=18,4M\)
\(n_{H_2SO_4}=18,4.0,05=0,92\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,92.98=90,16\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4.10\%}=\dfrac{90,16.100}{10}=901,6\left(g\right)\)
Bài 11:
a) Do dd sau pư có 3 chát tan với nồng độ % bằng nhau
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{ZnSO_4}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)
Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----->1,5a------->0,5a----->1,5a
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b----->b--------->b----->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5a=171a\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=161b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> 171a = 161b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{161}{171}\) (1)
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Zn}}=\dfrac{27.n_{Al}}{65.n_{Zn}}=\dfrac{27}{65}.\dfrac{161}{171}=\dfrac{483}{1235}\)
b) \(n_{H_2}=1,5a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{161}{825}\left(mol\right)\\b=\dfrac{57}{275}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{161}{825}.27+\dfrac{57}{275}.65=\dfrac{5154}{275}\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5\dfrac{161}{825}=\dfrac{9177}{275}\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\left(1,5a+b\right)+\dfrac{9177}{275}=\dfrac{22652}{275}\left(g\right)\)
=> \(y=\dfrac{\dfrac{22652}{275}.100}{10}=\dfrac{45304}{55}\left(g\right)\)
Từ dung dịch H2SO4 98% có d = 1.84 g/ml. Cần bao nhiêu lít dung dịch trên để pha thành 1L dung dịch H2SO4 5M. Lấy 100ml dung dịch H2SO4 5M trên sau đó cho vào 750ml nước. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 vừa pha.
Bạn em đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng biết rằng dung dịch này có khối lượng riêng là 1,1g/cm3.
từ các dung dịch hcl 36 % (d = 1,18g/ml ) , H2So4 96% ( d = 1,84g/mL)
. pha 100mL dung dịch HCL 0,1M
. pha 100ml dung dịch h2so4 0.05M
b. Từ tinh thể NaOH 96% hãy tính pha 100ml NaOH 25%
Đem pha loãng 40 ml dung dịch H2SO4 8M thành 160 ml. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu?
Đổi: 40ml = 0,04l
160ml = 0,16l
nH2SO4 = 0,04 . 8 = 0,32 (mol)
CMddH2SO4 (sau khi pha loãng) = 0,32/0,16 = 2M
n H2SO4=0,04.8=0,32 mol
CmH2SO4=\(\dfrac{0,32}{0,16}\)=2M
Từ dung dịch H2SO4 98% có D = 1,84 g/ml và dung dịch HCl 5M. Trình bày phương pháp pha chế để được 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 1M và HCl 1M.
Lấy khoảng 100 – 120 ml nước cất cho vào bình thể tích 200 ml có chia vạch, sau đó cho từ từ 20 gam dung dịch H2SO4 đặc hoặc đong 10,87 ml dung dịch H2SO4, đợi dung dịch H2SO4 thật nguội.
Tiếp theo đong 40 ml dung dịch HCl 5M thêm vào bình, cuối cùng thêm nước cất vào cho đến vạch 200 ml.
Pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4
a,Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng
b,Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng biết dung dịch này có khối lượng riêng là 1,1g/cm3
Pha trộn 49 (g) dung dịch H2SO4 15% vào 60g dung dịch H2SO4 90%. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 sau pha trộn
mH2SO4 = 15%×49 + 90%×60= 61.35g
Nồng độ % sau pha trộn:
\(\dfrac{61,35}{\left(49+60\right)}.100\%\approx56,28\%\)