Những câu hỏi liên quan
:)))))))
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 4 2021 lúc 22:23

\(a)V_{dd\ axit} = a(lít)\\ n_{HCl} = 0,4a(mol) ; n_{H_2SO_4} = 0,1a(mol)\Rightarrow n_{H^+} = 0,4a + 0,1a.2 =0,6a(mol)\\ n_O = \dfrac{37,5.64\%}{16} = 1,5(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ \Rightarrow 1,5.2 = 0,6a \Rightarrow a = 5(lít)\\ b) n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,5.0,6.5 = 1,5(mol)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{muối} = 37,5 + 0,4.5.36,5 + 0,1.5.98 - 1,5.18 = 132,5(gam)\)

Bình luận (0)
:)))))))
Xem chi tiết
Tuyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:46

 

Bài 1:

nHCl=0,08(mol)

nH2O=0,8/2=0,04(mol)

=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)

=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)

=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:51

Bài 2:

nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)

3,55> 3,071 => Em coi lại đề

Bài 3 em cũng xem lại đề hé

Bình luận (0)
Chinatsu Sayo
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 18:52

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.

PTHH:

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,7\) (*)

Mà theo đề, ta có: \(80x+160y=20\) (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Theo PT(1)\(m_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

Theo PT(2)\(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muối.khan}=6,75+32,5=39,25\left(g\right)\)

b. Từ câu a, suy ra:

\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\)

\(\%_{m_{Fe_2O_3}}=100\%-20\%=80\%\)

Bình luận (1)
Phạm Quang Lộc
27 tháng 1 2022 lúc 10:57

Đáp án:   Giải thích các bước giải: Đổi 200ml = 0,2 lít Ta có: NHCL=0,2.3,5=0,7(mol) a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2o3 PTHH: Cuo + 2HCl ---> Cucl2+ H20(1) Fe2o3+ 6HCl ---> 2Fecl3+ 3H2O (2) Theo PT(1): nHCl=2.ncuo=2x(mol) Theo PT(2): nHCL=6.nf2o3=6y(mol) ⇒2x+6y=0,7  (*) Mà theo đề, ta có: 80x+160y=20  (**) Từ (*) và (**), ta có HPT:  {2x+6y=0,780x+160y=20⇔{x=0,05y=0,1 Theo PT(1): mCucl2=nCuo=0,05(mol) ⇒mCucl2=0,05.135=6,75(g) Theo PT(2): nFecl3=2.nF2o3=2.0,1=0,2(mol) ⇒mFecl3=0,2.162,5=32,5(g) ⇒m muối.khan =6,75+32,5=39,25(g) b. Từ câu a, suy ra: %mcuo=0,05.8020.100%=20% %mfe2=100%−20%=80%

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Nhọc Thảo Hiề...
30 tháng 6 2022 lúc 21:38

200 ml = 0,2l

nHCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 ( mol)

Đặt x = nCuO, y = nFe2O3

CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

x           2x            x          x        (mol)

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

y               6y           2y          3y         (mol)

80x + 160y = 20 (1)

2x + 6y = 0,7 (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

a) mCuCl2 = 0,05. 135 = 6,75 (g)

   mFeCl3 = 2.0,1.162,5

                = 0,2 . 162,5 = 32,5(g)

b) m CuO = 0,05 . 80 = 4 (g)

%m CuO = \(\dfrac{4.100\%}{20\%}\)= 20%

mFe2O3 = 20 - 4 = 16 (g)

%m Fe3O3 = 100% - 20% = 80%

 

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 12 2022 lúc 13:33

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

           0,2<--0,4<------0,2<-----0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%=61,61\%\\\%m_{ZnO}=100\%-61,61\%=38,39\%\end{matrix}\right.\)

\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-0,2.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O

            0,1---->0,2------>0,1

=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).36,5}{200}.100\%=10,95\%\)

\(m_{mu\text{ố}i}=m_{ZnCl_2}=\left(0,1+0,2\right).136=40,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

Bình luận (0)
Ninh Nguyễn StU
6 tháng 6 2023 lúc 20:25

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.

Bình luận (1)
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:28

\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)

Bình luận (0)
thất tiểu
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 12 2021 lúc 8:35

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe

=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)

b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Mạnh Nguyễn
Xem chi tiết
1080
8 tháng 1 2016 lúc 15:50

Gọi x,y tương ứng là số mol của FeO và Fe2O3

Ta có: 72x + 160y = 78,4 và 127.x/2 + 325.y/2 = 77,7. Giải hệ thu được: x = 0,2;y = 0,4 mol.

mFeO = 72.0,2 = 14,4 gam; mFe2O3 = 78,4 - 14,4 = 64 gam.

Phần 2:

Gọi a, b tương ứng là số mol của HCl và H2SO4. Hỗn hợp muối khan gồm FeCl2, FeCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3.

Ta có: 83,95 = mFe + mCl + mSO4 = 56(0,1 + 0,4) + 35,5a + 96b = 28 + 35,5a + 96b

Mặt khác: nCl + 2nSO4 = a + 2b = 2nFeO + 6nFe2O3 = 2.0,1 + 6.0,2 = 1,4

Giải hệ thu được: a = 0,9 và b = 0,25 mol.

Vậy: [HCl] = 0,9/0,5 = 1,8M và [H2SO4] = 0,25/0,5 = 0,5M.

Bình luận (1)
Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết