Những câu hỏi liên quan
Võ Tân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Toàn
18 tháng 3 2016 lúc 10:41

Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn

a/ Cuộc đời :

- Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân , là nhà văn cách mạng nổi tiếng của nền văn học hiện đại Trung Quốc  nửa đầu thế kỷ XX  sinh năm 1881, mất 1936.

- Ông là một trí thức yêu nước có tư tưởng tiến bộ , trước khi học nghề thuốc , ông học nhiều nghề : Khai mỏ với mong ước làm giàu cho tổ quốc. Nghề hàng hải với mong muốn mở mang tầm mắt , cuối cùng thất vọng.

- Lỗ Tấn  chọn nghề y sang Nhật học , đang học ở Nhật trong một lần đi xem phim ông phát hiện người TQ hăm hở đi xem người Nhật chém người TQ làm gián điệp cho Nga. Ông nhận ra rằng chữa bệnh thể xác không bằng chữa căn bệnh tinh thần cho Quốc dân . Nên ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “phê phán quốc dân tính” , nhằm làm thay đổi căn bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa.

- Lỗ Tấn được giới thiệu nhiều ở VN trước CM tháng 8/45 , sinh thời Bác Hồ rất thích đọc Lỗ Tấn – Năm 1981 thế giới kỉ niệm 100 năm năm sinh Lỗ Tấn như một danh nhân văn hoá thế giới.

b/ Sự nghiệp :

- Lỗ Tấn đã để lại tác phẩm , được in thành 3 tập : Gào thét , Bàng Hoàng , Chuyện cũ viết theo lối mới.

- Ngòi bút của Lỗ Tấn lạnh lùng và tỉnh táo như con dao mổ của nhà phẫu thuật, phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân.

- Ông xứng đáng là nhà văn hiện thực xuất sắc của TQ , năm 1981 cả Thế giới kỉ niệm 100 năm sinh và tôn vinh ông là danh nhân văn hoá thế giới.

 

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Ngô Việt Hà
24 tháng 6 2016 lúc 19:59

- Tham gia cách mạng sớm. 1922, ông chuyển lên Mat-xitcơva và vừa lao động vừa học.

- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ông tham gia chiến đấu chống phát xít với tư cách là phóng viên mặt trận có mặt ở nhiều chiến trường.

- Sau chiến tranh tiếp tục hoạt động xã hội, được nhà nước phong tặng anh hùng Liên Xô.

Sự nghiệp: Năm 1924, bắt đầu viết truyện ngắn.

1825 bắt đầu viết tiểu thuyết " Sông Đông êm đềm"  và  "Thảo nguyên xanh".   Ngoài ra còn những tác phẩm " Đất vỡ hoang", " Họ chiến đấu vì tổ quốc".

- Sứ mệnh cao cả nhất của văn học: Ca ngợi nhân dân-  người lao động - người xây dựng, nhân dân -  người anh hùng.

- Nổi bật trong phong cách nghệ thuật là tôn trọng nghệ thuật.

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
24 tháng 6 2016 lúc 20:04

Mikhain Solôkhốp (1905-1984), sinh trưởng trong một gia đình nông dân thuộc vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc tỉnh Rôxtốp của Liên Xô.

Trước khi đến với việc sáng tác văn chương, Sôlôkhốp đã từng làm một số công tác cách mạng như: thanh toán nạn mù chữ, thư kí uỷ ban xã, đấu tranh vũ trang…

Sôlôkhốp đã từng sống ở Matxcơva, làm đủ mọi ngành nghề: lao công, khuân vác, kế toán, thợ xây… để sinh sống và để thực hiện “giấc mơ viết văn”. Ngoài giờ làm việc ông đến tòa soạn báo Thanh niên, tham gia sinh hoạt nhóm văn học Đội cận vệ trẻ và say mê sáng tác. Ở Matxcơva ông được đăng một vài tác phẩm nhưng không thể định cư lâu dài vì ông cảm thấy “thiếu quê hương’’.

 

1925, Sôlôkhốp lại trở về vùng sông Đông, bắt tay viết Sông Đông êm đềm. Đây là bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ có thể sánh với Chiến tranh và hòa bình của M. Gorki.

Ông được đánh giá là một nhà văn hiện thực vĩ đại. Theo quan niệm của ông, chủ nghĩa hiện thực ở thời đại cách mạng tư tưởng “đổi mới, cải tạo cuộc sống vì hạnh phúc của con người”.

Các tác phẩm nổi tiếng của Sôlôkhốp là Đất vỡ hoang, Sông Đông êm đềm, Họ chiến đẩu vì Tổ quốc, Số phận con người…

   
Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
24 tháng 6 2016 lúc 20:10

Mikhain Solôkhốp (1905-1984), sinh trưởng trong một gia đình nông dân thuộc vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc tỉnh Rôxtốp của Liên Xô.

Trước khi đến với việc sáng tác văn chương, Sôlôkhốp đã từng làm một số công tác cách mạng như: thanh toán nạn mù chữ, thư kí uỷ ban xã, đấu tranh vũ trang…

Sôlôkhốp đã từng sống ở Matxcơva, làm đủ mọi ngành nghề: lao công, khuân vác, kế toán, thợ xây… để sinh sống và để thực hiện “giấc mơ viết văn”. Ngoài giờ làm việc ông đến tòa soạn báo Thanh niên, tham gia sinh hoạt nhóm văn học Đội cận vệ trẻ và say mê sáng tác. Ở Matxcơva ông được đăng một vài tác phẩm nhưng không thể định cư lâu dài vì ông cảm thấy “thiếu quê hương’’.

1925, Sôlôkhốp lại trở về vùng sông Đông, bắt tay viết Sông Đông êm đềm. Đây là bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ có thể sánh với Chiến tranh và hòa bình của M. Gorki.

Ông được đánh giá là một nhà văn hiện thực vĩ đại. Theo quan niệm của ông, chủ nghĩa hiện thực ở thời đại cách mạng tư tưởng “đổi mới, cải tạo cuộc sống vì hạnh phúc của con người”.

Các tác phẩm nổi tiếng của Sôlôkhốp là Đất vỡ hoang, Sông Đông êm đềm, Họ chiến đẩu vì Tổ quốc, Số phận con người…

Bình luận (0)
Vợ Kim Taehyung :)))
Xem chi tiết
Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Đình
3 tháng 3 2016 lúc 11:24

a. Cuộc đời:

- Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, là nhà văn cách mạng nổi tiếng của nền văn học hiện đại Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX, sinh năm 1881, mất 1936, xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút ở tỉnh Chiết giang TQ.

- Ông là một trí thức yêu nước có tư tưởng tiến bộ, học nhiều nghề: Khai mỏ, hàng hải, nghề thuốc, cuối cùng quyết tâm làm văn nghệ vơí mong muốn cứu nước, cứu dân.

- Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “phê phán quốc dân tính”, nhằm làm thay đổi căn bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa.

b. Sự nghiệp:

- Lỗ Tấn đã để lại tác phẩm, được in thành 3 tập: Gào thét, Bàng Hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới.

- Ông xứng đáng là nhà văn hiện thực xuất sắc của TQ, năm 1981 cả Thế giới kỉ niệm 100 năm sinh và tôn vinh ông là danh nhân văn hoá thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Uyên
3 tháng 3 2016 lúc 11:25

 a/ Cuộc đời :

Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân , là nhà văn cách mạng nổi tiếng của nền văn học hiện đại Trung Quốc  nửa đầu thế kỷ XX , sinh năm 1881 , mất 1936 , xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút ở tỉnh Chiết giang TQ .

Ông là một trí thức yêu nước có tư tưởng tiến bộ , học nhiều nghề : Khai mỏ , hàng hải , nghề thuốc , cuối cùng quyết tâm làm văn nghệ vơí mong muốn cứu nước , cứu dân .

Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “phê phán quốc dân tính” , nhằm làm thay đổi căn bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa .

b/ Sự nghiệp :

Lỗ Tấn đã để lại tác phẩm , được in thành 3 tập : Gào thét , Bàng Hoàng , Chuyện cũ viết theo lối mới .

Ông xứng đáng lànhà văn hiện thực xuất sắc của TQ , năm 1981 cả Thế giới kỉ niệm 100 năm sinh và tôn vinh ông là danh nhân văn hoá thế giới .

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
8 tháng 4 2021 lúc 17:04

- Cuộc đời:

+ Kim Lân ( 1920- 2007) . Tên thật Nguyễn Văn Tài

+ Quê : Từ Sơn Bắc Ninh

+ Xuất thân trong gia đình nông dân nghèo.

- Sự nghiệp:

+Là một nghệ sĩ đa tài: ngoài sáng tác ông còn đóng phim, đóng kịch.

+ Là cây bút chuyên viết truyện ngắn, thành danh từ trước cách mạng tháng 8.

+ Ông để lại số lượng tác phẩm không nhiều nhưng vẫn được xếp vào hàng những cây bút xuất sắc nhất của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.

+ Ông được trao tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.

- Phong cách nghệ thuật:

+ Đề tài sáng tác chính : nông thôn

+ Khai thác chất thơ bình dị của cuộc sống thôn quê với những thú vui đồng ruộng.

+ Khám phá vẻ đẹp thuần phác, đôn hậu tiềm ẩn trong tâm hồn người nông dân.

+ Có lối viết tự nhiên, giản dị, cách miêu tả chân thực. Đặc biệt ông có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
8 tháng 4 2021 lúc 17:15

Trả lời:

- Cuộc đời:

+ Kim Lân ( 1920- 2007) . Tên thật Nguyễn Văn Tài

+ Quê : Từ Sơn Bắc Ninh

+ Xuất thân trong gia đình nông dân nghèo.

- Sự nghiệp:

+Là một nghệ sĩ đa tài: ngoài sáng tác ông còn đóng phim, đóng kịch.

+ Là cây bút chuyên viết truyện ngắn, thành danh từ trước cách mạng tháng 8.

+ Ông để lại số lượng tác phẩm không nhiều nhưng vẫn được xếp vào hàng những cây bút xuất sắc nhất của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.

+ Ông được trao tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.

- Phong cách nghệ thuật:

+ Đề tài sáng tác chính : nông thôn

+ Khai thác chất thơ bình dị của cuộc sống thôn quê với những thú vui đồng ruộng.

+ Khám phá vẻ đẹp thuần phác, đôn hậu tiềm ẩn trong tâm hồn người nông dân.

+ Có lối viết tự nhiên, giản dị, cách miêu tả chân thực. Đặc biệt ông có biệt tài phân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 8:21

- Cuộc đời:

+ Kim Lân ( 1920- 2007) . Tên thật Nguyễn Văn Tài

+ Quê : Từ Sơn Bắc Ninh

+ Xuất thân trong gia đình nông dân nghèo.

- Sự nghiệp:

+ Là một nghệ sĩ đa tài: ngoài sáng tác ông còn đóng phim, đóng kịch.

+ Là cây bút chuyên viết truyện ngắn, thành danh từ trước cách mạng tháng 8.

+ Ông để lại số lượng tác phẩm không nhiều nhưng vẫn được xếp vào hàng những cây bút xuất sắc nhất của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.

+ Ông được trao tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.

- Phong cách nghệ thuật:

+ Đề tài sáng tác chính : nông thôn

+ Khai thác chất thơ bình dị của cuộc sống thôn quê với những thú vui đồng ruộng.

+ Khám phá vẻ đẹp thuần phác, đôn hậu tiềm ẩn trong tâm hồn người nông dân.

+ Có lối viết tự nhiên, giản dị, cách miêu tả chân thực. Đặc biệt ông có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trọng đz
Xem chi tiết
Liên Phạm Thị
6 tháng 5 2022 lúc 16:48

Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực (1928–1967), sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cảBiệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt [1]. Sau đó, ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sĩ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường Nam Bộ và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (từ năm 1976 đến nay là tỉnh Tiền Giang) - quê ngoại của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2018 lúc 12:03

Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc:

   - Những nét chính về đời sống vật chất:

      + Cư dân Văn Lang- Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt.

      + Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ; ngoài ra còn có các loại củ khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắn.

      + ĐỒ dùng trong gia đình có nhiều loại như : nồi, bát , chậu…bằng gốm và đồng thau.

      + Cư dân Văn Lang – Âu Lạc ở nhà sàn hoặc nhà tranh làm bằng gỗ, tre, nứa, lá…sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

   - Những nét chính về đời sống tinh thần:

      + Cư dân Việt cổ có tục nhuộm rang đen, ăn trầu, xăm mình.

      + Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của họ là sùng bái tự nhiên như thờ thần mặt trời, thần sông, thần Núi….đặc biệt là thờ cúng, sùng kính những người có công với làng nước.

      + Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 22:03

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp” (SGK Ngữ Văn 10, bộ Cánh diều, tập 2, trang 5)

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi và tấm lòng ưu ái “ngày đêm cuồn cuộn nước triều đông” (Đinh Gia Khánh)

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi, về tác gia và tác phẩm” (Nguyễn Hữu Sơn)

Bình luận (0)
duyanh
Xem chi tiết
Chuu
2 tháng 4 2022 lúc 17:40

THAM KHẢO:

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức

Bình luận (0)
Minh khôi Bùi võ
2 tháng 4 2022 lúc 17:47

THAM KHẢO:

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
2 tháng 4 2022 lúc 18:05

Tham khảo:

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

 

Bình luận (0)