Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2017 lúc 2:46

 Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

   - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

   - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Bình luận (0)
Lữ Bố
Xem chi tiết
Anh Triêt
23 tháng 9 2016 lúc 20:50

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
 

Bình luận (0)
phuthuynho
24 tháng 9 2016 lúc 11:05

ăn sâu bọ : các răng đều nhọn

gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm

ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắcvui

Bình luận (0)
⑧~~MINH~~⑧
Xem chi tiết
HhHh
4 tháng 4 2021 lúc 8:52
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm.Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Bình luận (0)
 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 4 2017 lúc 18:03

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.


Bình luận (0)
Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:19

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

Bình luận (0)
cute thoi loan nick vip...
7 tháng 4 2017 lúc 19:53

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi

Bình luận (0)
VTTR
Xem chi tiết

Bộ ăn sâu bọ:

+ Sống đơn độc trên mặt đất hoặc đào hang

+Các răng đều nhọn

+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có lông xúc giác 

Bộ gặm nhấm:

+Sống thành đàn 

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và có khoảng trống hàm

Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm

+ Sống đơn độc hoặc thành đàn

+Săn mồi bằng cách rình,vồ mồi hoặc trượt đuổi

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thái Thanh
Xem chi tiết
Di Di
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C

Bình luận (0)
Lê Michael
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C. Bộ răng 

Bình luận (0)
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
9 tháng 5 2018 lúc 16:51

– Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

– Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.

– Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
9 tháng 5 2018 lúc 16:52
Tên bộ Đại diện Đặc điểm bộ răng
Bộ Ăn sâu bọ Chuột chù, chuột chũi Các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn.
Bộ Gặm nhấm Chuột đồng, sóc Thiếu răng nanh, răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm
Bộ Ăn thịt Hổ, chó sói Răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
9 tháng 5 2018 lúc 17:01

Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú:ăn sâu bọ,ăn thịt,gặm nhấm .

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Chúc bạn học tốt ^_^

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 21:53

tham khảo

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ : 

- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại 

+Đại diện: lợn, bò, hươu 

-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón) 

+Đại diện: tê giác, ngựa

*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :

- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

Bình luận (0)
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 21:54

tham khảo

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

Bình luận (0)
Phượng Nguyễn
27 tháng 3 2021 lúc 18:08

_ bộ guốc chẵn : gồm thú có móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ăn tạp, ăn thực vật nhiều loài nhai lại .ví dụ trâu, bò, lợn, hương 

_ bộ guốc lẻ :có ba ngón chân giữa phát triển ,ăn thực vật không nhai lại .ví dụ ngựa, tê, giác voi.

_bộ ăn sâu bọ: ví dụ chuột chù ,  chuột chũi,....

bộ răng nhọn ,sắc ,cắn nát vỏ cứng của sâu bệnh 

khứu giác phát triển, đặc biệt lông xúc giác dài

_ bộ gặm nhấm: ví dụ chuột đồng, sóc ,nhím, thỏ,...

Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc , cách răng hàm một khoảng trống (khoảng trống hàm)

_bộ ăn thịt: ví dụ chó, báo, khổ, sói, mèo,....

Răng cửa ngắn , sắc để róc  xương , răng nanh lớn, dài , ngọn để xé mồi. Răng hàm sắc , có nhiều mẫu dẹp

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 9:46

Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:

* Bộ guốc chẵn

- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

* Bộ guốc lẻ

- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

Phân biệt khỉ và vượn

- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

Bình luận (0)