Những câu hỏi liên quan
Sabo
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
8 tháng 6 2021 lúc 8:48

chọn ý C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trung Đức
8 tháng 6 2021 lúc 8:29

 Chọn C nhé bạn 

HOK T ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
8 tháng 6 2021 lúc 8:29

 Nghĩa quân Tây Sơn do những ai lãnh đạo?

A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Khải

B. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Huệ.

C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

D. Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sabo
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 6 2021 lúc 8:26

C

Bình luận (0)

C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ .

Bình luận (0)
kirito ( team fa muôn nă...
8 tháng 6 2021 lúc 8:31

ý C

Bình luận (0)
Ngô Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết

tổ tiên 3 anh em  Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong để khai khẩn đất hoang. (mk ko bít là nó đúng hay sai đâu đấy )

 

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
25 tháng 3 2021 lúc 20:02

Tổ tiên 3 anh em  Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong để khai khẩn đất hoang.

Bình luận (0)
Minh Trần
Xem chi tiết
datfsss
2 tháng 4 2021 lúc 20:46

Vì Nguyễn Huệ có công lao lớn nhất.

Bình luận (1)
minh nguyet
2 tháng 4 2021 lúc 20:46

Vì Nguyễn Huệ là người tài giỏi, có tài cầm quân và mưu lược cao

Bình luận (1)
LƯỜI ĐẶƬ ƬÊП.
2 tháng 4 2021 lúc 20:54

Bạn tham khảo nha!!!!.

-Vì Nguyễn Huệ là người có tài cầm quân, dần dần chứng tỏ tài năng lỗi lạc,có mưu lược cao và có công lớn nhất nên là người được lên ngôi hoàng đế.

Câu trả lời đây nha.

Bình luận (2)
Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
Thiên An
20 tháng 5 2016 lúc 15:08

1771

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
25 tháng 5 2016 lúc 21:13

- Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn Thượng Đạo ( An Khê - Gia  Lai )

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 13:17

Đáp án C

Bình luận (0)
lê khánh linh
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
16 tháng 3 2017 lúc 14:05

trong ba anh em Nguyễn Nhạc,Nguyễn Huệ,Nguyễn Lữ thì Nguyễn Huệ lại lên ngôi là vì ông có công dẹp loạn tình hình rối loạn ở Bắc Hà , ông còn có công đánh bại cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh

Bình luận (3)
Uyên Sky
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Trang
7 tháng 3 2018 lúc 20:22

Nguyễn Nhạc hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế. Từ năm 1789 - 1793, ông từ bỏ đế hiệu để trao lại quyền lãnh đạo cho em trai là hoàng đế Quang Trung, còn ông thay đổi tước hiệu của mình xuống thành Tây Sơn vương.

Nguyễn Văn Nhạc và hai người em trai của ông, được biết với tên gọi Anh em Tây Sơn, là những lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh ở phía Bắc và Nguyễn ở phía Nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà Hậu Lê.

Song ông không có ý muốn thống nhất đất nước khi đã tiêu diệt chúa Trịnh ở phía bắc mà lên ngôi hoàng đế khi đất nước chưa thống nhất. Về sau, ông đã bị lu mờ trước người đã tiếp tục lãnh đạo phong trào Tây Sơn trong công cuộc thống nhất đất nước là em trai ông, Nguyễn Huệ. Nhận thấy tài năng của em trai vượt hơn mình, để tránh nội bộ nhà Tây Sơn bị chia rẽ, ông giao lại quyền lãnh đạo cho em trai là Nguyễn Huệ, còn ông chỉ xưng là Tây Sơn vương, lui về ở tại thành Quy Nhơn. Năm 1793, ông uất ức rồi đột tử mà chết.
Nguyễn Lữ hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam

Nguyễn Huệ (1753 – 1792), tức Quang Trung Hoàng đế hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Nguyễn Huệ không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà còn là nhà cai trị tài giỏi, đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi Anh em Tây Sơn, là những lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh ở phía bắc và Nguyễn ở phía nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà Hậu Lê, chấm dứt tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt 2 thế kỷ. Ngoài ra, Nguyễn Huệ còn là người đánh bại các cuộc xâm lược Đại Việt của Xiêm La từ phía nam, của Đại Thanh từ phía bắc. Bản thân ông đã cầm quân chiến đấu từ năm 18 tuổi, trong 20 năm ông đã trải qua hàng chục trận đánh lớn, và chưa hề thua một trận nào, là một vị tướng cầm quân bất bại. Đồng thời. khi ở cương vị hoàng đế, ông cũng tỏ rõ tài cai trị khi đề ra nhiều kế hoạch cải cách tiến bộ trong kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự... nhằm xây dựng đất nước và tiếp thu khoa học kỹ thuật hiện đại từ phương Tây.[1](xem những cải cách của vua Quang Trung)

Bình luận (0)
Thời Sênh
24 tháng 3 2018 lúc 8:50

Nguyễn Huệ (1753 – 1792), tức Quang Trung Hoàng đế hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Nguyễn Huệ không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà còn là nhà cai trị tài giỏi, đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Nguyễn Nhạc ( 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng làThái Đức Hoàng Đế. Từ năm 1789 - 1793, ông từ bỏ đế hiệu để trao lại quyền lãnh đạo cho em trai là hoàng đếQuang Trung, còn ông thay đổi tước hiệu của mình xuống thành Tây Sơn vương.

Nguyễn Lữ ( 1754-1787) hay còn gọi làNguyễn Văn Lữ là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.

Bình luận (0)