Nêu đặc điểm và tính chất của đồng
Nêu đặc điềm, tính chất của đồng và nhôm.
Tham khảo:
- Đồng có màu nâu đỏ, ánh kim. Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng. Khi bị oxy hoá, bề mặt ngoài thường bị phủ lớp oxide đồng màu xanh đen. Đồng có độ bền cao, dễ kéo dài thành sợi hay dát mỏng, có tính dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt.
Hợp kim của đồng có độ bền gấp nhiều lần đồng nguyên chất nên được sử dụng rộng rãi. Các sản phẩm của hợp kim đồng được dùng để làm cầu dao, bạc lót, vòi nước, đồ mĩ nghệ,...
- Nhôm có màu trắng bạc, ánh kim. Khi bị oxy hoá bề mặt của nhôm bị chuyển sang màu sẫm hơn. Một số acid có thể ăn mòn nhôm.
Nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn sắt và đồng, rất dễ kéo dài và dát mỏng nhưng độ bền không cao, có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Các sản phẩm từ hợp kim của nhôm được dùng để chế tạo thân máy, pit tông động cơ hoặc được dùng để làm vỏ máy bay, xoong nồi, khung cửa kính,...
Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức điện. Nêu đặc điểm của điện trường đều.
+ Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
+ Các đặc điểm của đường sức điện:
Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô cực đến điện tích âm.
Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
1 Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến?
2 Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán?
3 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của bộ truyền động ma sát?
4 Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp?
5 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trượt?
1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép. 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của cá. 3. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn 4. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. 5 Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Hãy nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô vơ về thành phần nguyên tố , đặc điểm liên kết , tính chất vật lí và tính chất hoá học
Nêu đặc điểm và tính chất của đất trên bề mặt lục địa
Trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắc còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ toàn bộ bề mặt các lục địa và các đảo được đặc trưng bởi độ phì đó là lớp đất hay còn gọi là thổ nhưỡng. Lớp đất được tạo bởi các tầng khác nhau về độ dày, màu sắc, thành phần; có cấu tạo với vật chất thô hoặc mịn, dẻo hay vụn bở, khô hay ướt. Các đặc điểm này phụ thuộc vào điều kiện và quá trình hình thành của lớp đất.
Nêu những nét chính về ý nghĩa, tính chất và đặc điểm của Cách mạng tư sản Anh.
Tham khảo
Ý nghĩa, tính chất, đặc điểm của cách mạng tư sản Anh
- Ý nghĩa: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở nước Anh
- Tính chất:
+ Cách mạng Anh mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
+ Tuy nhiên, đây là cuộc cách mạng không triệt để, do: lực lượng phong kiến chưa bị xóa bỏ hoàn toàn (vẫn duy trì ngôi vua và thế lực của quý tộc mới,…); thành quả cách mạng không đáp ứng quyền lợi của phần đông nhân dân lúc đó.
- Đặc điểm:
+ Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản và quý tộc mới
+ Hình thức: nội chiến.
Em hãy nêu đặc điểm và tính chất vật lí của phân lân, đạm, kali
a) Phân đạm
Màu trắng tinh, hạt tròn giống như hạt thuốc chống ẩm trong các lọ thuốc. Có tác dụng bón, tưới cho cây tốt nhanh, xanh lá. Dùng cho giai đoạn đầu của cây, giai đoạn thứ 2 chỉ bón ít.
b) Phân lân
Màu xanh da trời ( có nhiều loại, dạng bột hoặc dạng viên). Có tác dụng cho cây phát triển cứng cáp...Dùng cho giai đoạn thứ 2.
c) Phân kali
Màu đỏ cũng thuộc dạng bột nhưng hạt nhỏ xíu. Có tác dụng cho củ, quả, bông, bắp to đẹp, phát triển tốt, nhanh...Dùng cho giai đoạn cây đang phát triển mạnh như ra hoa kết trái.
Ngoài ra cần thêm các loại thuốc kích thích.
1. Mạch dao động - Trình bày đặc điểm, tính chất và ứng dụng sóng vô tuyến - Liệt kê các bộ phận của máy thu thanh và máy phát thanh. Nêu công dụng của từng bộ phận. 2. Sóng ánh sáng - Trình bày đặc điểm và nguồn phát của các loại quang phổ - Nêu bản chất, tính chất, nguồn phát và ứng dụng cỉa tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X ( tia Rơn ghen ) 3. Lượng tử ánh sáng - Thế nào là hiện tượng quang điện. Trình bày thuyết lượng tử ánh sáng.
1 . Mạch dao động là một mạch điện tử có khả năng tạo ra một tín hiệu điện tử dao động với tần số và biên độ nhất định. Mạch dao động thường được sử dụng để tạo ra sóng điện từ, sóng âm thanh và sóng vô tuyến.
Sóng vô tuyến là sóng điện từ không dây được truyền qua không gian, thông qua các sóng radio, sóng TV, sóng di động, wifi, bluetooth, vv. Sóng vô tuyến có tần số từ 3 kHz đến 300 GHz.
Các bộ phận của máy thu thanh bao gồm: ăng-ten, bộ khuếch đại, bộ lọc, bộ giải mã và bộ truyền tải âm thanh. Công dụng của từng bộ phận như sau:
Ống nghe: chuyển đổi sóng âm thanh thành tín hiệu điện.Bộ khuếch đại: tăng cường tín hiệu điện để có thể xử lý và tái tạo âm thanh ban đầu.Bộ lọc: loại bỏ các tín hiệu không mong muốn và chỉ giữ lại tín hiệu âm thanh.Bộ giải mã: giải mã tín hiệu âm thanh để có thể phát lại âm thanh ban đầu.Bộ truyền tải âm thanh: truyền tải tín hiệu âm thanh đến loa.Các bộ phận của máy phát thanh bao gồm: bộ tạo sóng, bộ khuếch đại, bộ lọc và ăng-ten. Công dụng của từng bộ phận như sau:
Bộ tạo sóng: tạo ra tín hiệu điện tử dao động với tần số và biên độ nhất định.Bộ khuếch đại: tăng cường tín hiệu điện để có thể truyền tải xa hơn.Bộ lọc: loại bỏ các tín hiệu không mong muốn và chỉ giữ lại tín hiệu âm thanh.Ống phát: chuyển đổi tín hiệu điện thành sóng điện từ để truyền tải qua không gian.Sóng ánh sáng là dạng sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 700 nm. Sóng ánh sáng có thể được phát ra từ các nguồn như mặt trời, đèn huỳnh quang, đèn LED, vv.
Các loại quang phổ chính bao gồm:
Quang phổ liên tục: là quang phổ mà tất cả các bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 700 nm đều có mặt.Quang phổ phân tán: là quang phổ mà các bước sóng không đều nhau và phân tán theo hướng khác nhau.Quang phổ phát xạ: là quang phổ mà các bước sóng chỉ xuất hiện ở những vị trí cụ thể.Tia hồng ngoại là dạng sóng điện từ có bước sóng lớn hơn so với ánh sáng đỏ và được phát ra từ các nguồn như bếp điện, máy sấy tóc, vv. Tia hồng ngoại có tính chất có thể thấm qua vật liệu như thủy tinh và nhựa, và được sử dụng trong các thiết bị như điều khiển từ xa, máy quay phim, vv.
Tia tử ngoại là dạng sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng tím và được phát ra từ các nguồn như mặt trời, đèn cường độ cao, vv. Tia tử ngoại có tính chất gây hại cho sức khỏe con người, có thể gây ung thư da và làm suy giảm thị lực. Tuy nhiên, tia tử ngoại cũng có ứng dụng trong y học, trong việc diệt khuẩn và điều trị bệnh.
Tia X (tia Röntgen) là dạng sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại và được phát ra từ các nguồn như máy chụp X-quang. Tia X có tính chất có thể xuyên qua các vật liệu dày và được sử dụng trong y học để chụp X-quang và chẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, tia X cũng có tác động tiêu cực đến sức khỏe nếu tiếp xúc quá nhiều.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng mà khi một chất bị chiếu ánh sáng, các electron trong chất sẽ hấp thụ năng lượng từ ánh sáng và bị kích thích lên các trạng thái năng lượng cao hơn. Khi các electron trở về trạng thái năng lượng thấp hơn, chúng sẽ phát ra năng lượng dưới dạng ánh sáng.
Thuyết lượng tử ánh sáng là một lý thuyết giải thích tính chất sóng của ánh sáng và cách mà ánh sáng tương tác với vật chất. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được coi là một dạng sóng điện từ và có tính chất hạt như các hạt photon. Mỗi photon có một năng lượng nhất định và tần số của sóng ánh sáng được liên kết với năng lượng của photon theo công thức Planck-Einstein.
Thuyết lượng tử ánh sáng cũng giải thích hiện tượng quang điện bằng cách mô tả quá trình hấp thụ và phát xạ photon. Khi một photon chạm vào một chất, nó có thể được hấp thụ bởi một electron trong chất, khiến cho electron bị kích thích lên trạng thái năng lượng cao hơn. Sau đó, electron sẽ trở về trạng thái năng lượng thấp hơn và phát ra photon dưới dạng ánh sáng.
Thuyết lượng tử ánh sáng cũng giải thích các hiện tượng khác như hiện tượng quang điện, hiện tượng giao thoa và hiện tượng nhiễu xạ. Nó là một trong những lý thuyết quan trọng nhất trong vật lý hiện đại và đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của khoa học và công nghệ.